Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Nhật Minh
Xem chi tiết
Ran Mori
25 tháng 7 2017 lúc 17:26

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"

Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
21 tháng 8 2023 lúc 8:34

a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)

Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\)  phần tử

c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\) 

Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)

Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,

Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97 

Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 3:32

a, A = {14;15;16;17;18;19}

A = {x|x ∈ N; 13 < x < 20}

b, B = {14;16;18}

B là tập hợp con của A. Ta viết: B ⊂ A

Nguyễn Trà Mi
17 tháng 8 2021 lúc 9:52

a, A = {14;15;16;17;18;19}

A = {x|x ∈ N; 13 < x < 20}

b, B = {14;16;18}

B là tập hợp con của A. Ta viết: B ⊂ A

Tran Thi Mai
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
2 tháng 9 2019 lúc 17:09

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
2 tháng 9 2019 lúc 17:09

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
2 tháng 9 2019 lúc 17:09

A={8}

==>Tập hợp A có 1 phần tử

B={ 0 }

==>Tập hợp B không có phần tử nào

học tốt

&YOUTUBER&

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

afaesda
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 22:50

a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)

b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)

c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)

\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)

d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)

\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)

Kiều Vũ Linh
12 tháng 9 2023 lúc 7:34

Câu c viết như thế này mới đúng nè em

C = ℕ

d) Có 2 cách viết như vầy:

D = {18; 19; 20; 21; 22}

Hoặc D = {x ∈ ℕ | 17 < x < 23}

Trần Đan Thi
Xem chi tiết
Lim Nayeon
22 tháng 6 2018 lúc 7:46

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

phạm thị hải yến
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
17 tháng 7 2017 lúc 12:47

a, A= {5} có 1pt

b, B= {107} có 1pt

c, C= {0;1;2;3;...} có vô số phần tử

d, D= {tập hợp rỗng} không có phần tử nào

phạm thị hải yến
17 tháng 7 2017 lúc 13:49

bạn ơi câu b còn số 700 trừ được mà

Trần Đàm Bảo Hân
Xem chi tiết
Yu
31 tháng 7 2015 lúc 16:27

a) C1: A = {14;15;16;17;18;19}

    C2: A = {x\(\in\)N | 13 < x < 20}

b) B = {x\(\in\)N | 13 < x < 20}

    B\(\subset\)A

**** cho mình nha