Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 19:01

Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:

\(2m\cdot\left(-1\right)+m-1=4\)

=>-2m+m-1=4

=>-m=5

=>m=-5

Thay m=-5 vào (d), ta được:

\(y=2m\cdot\left(-5\right)+\left(-5\right)-1=-10m-6\)

Vì \(-10\ne-5\)

nên (d) không song song với đường thẳng y=-5x+1

tranthuylinh
Xem chi tiết
An Thy
3 tháng 6 2021 lúc 7:45

Gọi \(A\left(x;y\right)\) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua

\(\Rightarrow y=2mx+m+1\Rightarrow2mx+m+1-y=0\)

Vì khi m thay đổi thì (d) vẫn đi qua điểm A \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (d) luôn đi qua điểm \(A\left(0,m+1\right)\)

 

hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 20:14

1) Vì (d) song song với (d2) nên 2m=4

hay m=2

hay (d): y=4x+4n

Vì (d) đi qua A(2;0) nên Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(4\cdot2+4\cdot n=0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot n=-8\)

hay n=-2

Vậy: m=2; n=-2

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 20:14

- Ta có : đường thẳng d song song với đường thẳng d2 .

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=a^,\\b\ne b^,\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=4\\4n\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n\ne\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

- Thay m vào đường thẳng ta được : \(y=4x+4n\)

Lại có : d đi qua điểm A .

- Thay tọa độ của A vào đường thẳng ta được :

\(0=4.2+4n\)

\(\Leftrightarrow n=-2\left(TM\right)\)

Vậy ...

Huyền Thương
Xem chi tiết
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2021 lúc 18:28

Lời giải:

Vì $(d)$ đi qua $A(2;1)$ nên:

$y_A=x_A+m-1$

$\Leftrightarrow 1=2+m-1\Leftrightarrow m=0$

Lê Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
13 tháng 6 2015 lúc 20:35

(d1) đi qua A => thay x=2, y=0 vào hàm số ta có: 0=4m+4n=> 4(m+n)=0 <=> m+n=0

d1//d2=> a=a' và b khác b' hay 2m=4 và 4n khác 3 <=> m=2 => n=-2(t/m đk)

=> m=2 và n=-2

HEX_trên amazon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 14:25

a) Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:

\(3m\cdot\left(-1\right)+m-2=4\)

\(\Leftrightarrow-2m=6\)

hay m=-3

b) Để (d)//(Δ) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3m=6\\m-2\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

HEX_trên amazon
5 tháng 8 2021 lúc 14:33

cho mình xin câu C với bạn !! :)

 

 

Trần Ái Linh
5 tháng 8 2021 lúc 15:05

c)

`y=3mx+m-2`

`<=>3mx+m-2-y=0`

`<=>(3x+1)m-(y+2)=0`

`=> {(3x+1=0),(y+2=0):}`

`<=> {(x=-1/3),(y=-2):}`

Vậy điểm cố định mà d luôn đi qua là: `(-1/3 ; -2)`

Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 16:34

Giả sử điểm cố định mà (d) luôn đi qua có tọa độ \(M\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Rightarrow\) Với mọi m, ta luôn có:

\(y_0=\left(2m+1\right)x_0+m-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x_0+1\right)+x_0-y_0-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0+1=0\\x_0-y_0-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{1}{2}\\y_0=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì (d) luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 22:46

a: Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}-2m+1< >2\\-m+1=m+3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m< >1\\-m-m=3-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< >-\dfrac{1}{2}\\-2m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m< >-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

b: (d): \(y=-\left(2m-1\right)x-m+1\)

\(=-2mx+x-m+1\)

\(=m\left(-2x-1\right)+x+1\)

Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-1=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\left(2m-1\right)x-m+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(-2m+1\right)x=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{m-1}{-2m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{m-1}{-2m+1};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{m-1}{-2m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{m-1}{2m-1}\right)^2}=\dfrac{\left|m-1\right|}{\left|2m-1\right|}\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\left(2m-1\right)\cdot x-m+1=-\left(2m-1\right)\cdot0-m+1=-m+1\end{matrix}\right.\)

vậy: B(0;-m+1)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-m+1-0\right)^2}=\sqrt{\left(-m+1\right)^2}\)

\(=\left|m-1\right|\)

Vì ΔOAB vuông tại O nên \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left|m-1\right|\cdot\dfrac{\left|m-1\right|}{\left|2m-1\right|}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(m-1\right)^2}{\left|2m-1\right|}\)

Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left|2m-1\right|}=1\)

=>\(\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left|2m-1\right|}=2\)

=>\(\left(m-1\right)^2=2\left|2m-1\right|\)(1)

TH1: m>1/2

Phương trình (1) sẽ tương đương với \(\left(m-1\right)^2=2\left(2m-1\right)\)

=>\(m^2-2m+1=4m-2\)

=>\(m^2-6m+3=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3+\sqrt{6}\left(nhận\right)\\m=3-\sqrt{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: m<1/2

Phương trình (2) sẽ tương đương với:

\(\left(m-1\right)^2=2\left(-2m+1\right)\)

=>\(m^2-2m+1=-4m+2\)

=>\(m^2-2m+1+4m-2=0\)

=>\(m^2+2m-1=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\left(nhận\right)\\m=-1-\sqrt{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)