Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 18:13

\(A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}\)

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{2009.2009}< \dfrac{1}{2008.2009}=\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1\)

Bình luận (0)
Phạm Quang Lộc
31 tháng 7 2023 lúc 18:17

Ta có:

\(\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{3\times3}+\dfrac{1}{4\times4}+...+\dfrac{1}{2009\times2009}< \dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{2008\times2009}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)

Bình luận (0)
Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Diễm Quỳnh
1 tháng 2 2017 lúc 20:36

Bài 3 : Tìm x,y thuộc Z, biết :

a) x . y = -21

b) ( 2x - 1 ) ( 2y+ 1 ) = -25

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
11 tháng 1 2016 lúc 7:58

Nếu a = 0 

=> -7a = -10a

Nếu a > 0 thì -7a >-10a

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
11 tháng 1 2016 lúc 8:05

a) (-7).a > (-10).a

b) 15(a-3)  <   11(a-3)

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 3 2021 lúc 21:02

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
thánh yasuo lmht
25 tháng 2 2017 lúc 22:21

\(\frac{1}{2.2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3.3}< \frac{1}{2.3}\)

......

\(\frac{1}{100.100}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{100.100}< \frac{1}{1.2}+..+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}+..+\frac{1}{100.100}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}+..+\frac{1}{100.100}< 1-\frac{1}{100}< 1\).Suy ra điều phải chứng minh. câu b tương tự. bấm đúng cho mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
doãn hương giang
17 tháng 9 2016 lúc 20:49

B<3\4 là đúng

Bình luận (0)
LÊ PHƯỚC VIỆT HÙNG
20 tháng 4 2017 lúc 9:21

khó thế

Bình luận (0)
lê khánh huyền
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
22 tháng 2 2022 lúc 21:01

Câu B:

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:

∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC).

Cạnh huyền BD chung

∠BAD = ∠BHD = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o

⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê khánh huyền
22 tháng 2 2022 lúc 21:04

cảm ơn nhma có thể vẽ hình đc k câu a nx ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đan Linh
4 tháng 6 2022 lúc 10:14

Câu a:

A B C D

Vì góc ADC là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác BDC nên

\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}+\widehat{C}\)

Suy ra   \(\widehat{ADB}>\widehat{DBC}\)

Mà  \(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}\)  (vì BD là tia phân giác của góc ABC)

Do đó  \(\widehat{ADB}>\widehat{DBA}\) ➩ AB > AD  (cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn).

P/s: Khong biết đúng ko haha

Bình luận (0)
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Trung
28 tháng 3 2016 lúc 19:22

a) xét tam giác AMC vuông tại A, ta có: CM: cạnh huyền, CA: cạnh góc vuông

=> CM > CA

b) chưa nghĩ ra 

c) Nhìn hình ta thấy: Tam giác MNC là tam giác tù

=> Góc N là góc lớn nhất

=> Cạnh MC > MN (Định lý cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

Bình luận (0)
ANH DUY
Xem chi tiết
Trần Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2022 lúc 10:03

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

Bình luận (0)