Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô anh Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 5:33

Chọn đáp án D.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Suy ra OMDB là tứ giác nội tiếp.

Mẽi “Meiyin”
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 23:01

Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM

Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Dương Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:18

a: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác củagóc MON

Xét ΔOMA và ΔONA có

OM=ON

góc MOA=góc NOA

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

=>góc ONA=90 độ

=>AN là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

KC,KB là tiếp tuyến

nên KC=KB

=>K năm trên trung trực của BC(1)

ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra O,I,K thẳng hàng

=>OK vuông góc với BC tại I

=>OI*OK=OB^2=ON^2

linhtien21 dao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 1 lúc 14:46

E A B C D M O N

a/

Ta có M và A cùng nhìn OC dưới 1 góc \(90^o\) => ACMO là tứ giác nội tiếp

b/

Xét tg vuông BED và tg vuông AEC có \(\widehat{BED}\) chung

=> tg BED đồng dạng với tg AEC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{CA}=\dfrac{DE}{CE}\)

Mà 

\(DB=DM;CA=CM\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm...)\(\Rightarrow\dfrac{DB}{CA}=\dfrac{DM}{CM}=\dfrac{DE}{CE}\Rightarrow DM.CE=CM.DE\)

c/

Ta có

\(CA\perp AB\left(gt\right);DB\perp AB\left(gt\right)\) => CA//DB

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{DB}{CA}\) (Talet)

Mà \(\dfrac{DM}{CM}=\dfrac{DB}{CA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{DM}{CM}\) => MN//BD (Talet đảo trong tam giác)

 

 

Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 23:30

a Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

=>OH*OA=OB^2=R^2

b: góc ABM=góc ACM

góc HBM=90 độ-góc OMB=90 độ-góc OBM=góc ABM

=>BM là phân giác của góc ABH

uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:19

a: ΔOMN cân tại O có OL là đường cao

nên L là trung điểm của MN

góc ABO=góc OLA=90 độ

=>ABLO nội tiếp

b: Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM

tháp bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:09

a: Xét (O) có 

IM là tiếp tuyến

IB là tiếp tuyến

Do đó: IM=IB

mà IA=BI

nên IA=IM

b: Xét ΔABM có 

MI là đường trung tuyến

MI=AB/2

Do đó: ΔMAB vuông tại M

c: Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBMC vuông tại M

hay BM⊥CM

mà BM⊥AM

và CM,AM có điểm chung là M

nên A,M,C thẳng hàng