Những câu hỏi liên quan
Vanilla Chili Pepper
Xem chi tiết
KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 20:03

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

Vanilla Chili Pepper
24 tháng 11 2018 lúc 20:17

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

Nguyễn Thị Thu Hương
28 tháng 12 2021 lúc 8:05
Hsjsvn 3jfwu3
Khách vãng lai đã xóa
Kiên Vũ Đồng
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
5 tháng 11 2017 lúc 19:21

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

Element Hero Neos
5 tháng 11 2017 lúc 19:40

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .

Doraemon
22 tháng 8 2018 lúc 9:48

\(1.a,Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(Ư\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(ƯC\left(6,9\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(b,Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(Ư\left(8\right)=\left\{1;8\right\}\)

\(ƯC\left(7,8\right)=\left\{1\right\}\)

\(c,ƯC\left(4,6,8\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(2.A=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\}\)

\(B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

\(M=\left\{0;18;36\right\}\)

Super Saiyan 3 Goku
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 5 2016 lúc 8:24

ƯC(6n + 3;6n + 9) = 1;2;3;6

TFBoys_Thúy Vân
31 tháng 5 2016 lúc 8:30

Gọi ƯCLN(6n+3;6n+9) là d

=> 6n+3 chia hết cho d 

      6n+9 cia hết cho d

=> (6n+9) -(6n+3) chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy ƯC(6n+3;6n+9)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ai k mik mik k lại

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:32

Gọi ƯCLN(6n+3;6n+9) là d

=> 6n+3 chia hết cho d 

      6n+9 cia hết cho d

=> (6n+9) -(6n+3) chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy ƯC(6n+3;6n+9)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ai k mik mik k lại

Đặng Việt Hưng
Xem chi tiết
Call Me_MOSTER
21 tháng 10 2015 lúc 14:36

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

Uchiha Madar
21 tháng 10 2015 lúc 14:25

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm

Call Me_MOSTER
21 tháng 10 2015 lúc 14:25

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:20

a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.

\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)

b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)

c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).

\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)

48. Hồ Tiến Vương 6/12
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 11 2021 lúc 19:02

A  B

phạm duy quốc khánh
14 tháng 11 2021 lúc 19:19

A,B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2019 lúc 16:44

Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 8 2015 lúc 12:03

a) Ư(6) = {1;2;3;6}

Ư(9) = {1;3;9}

ƯC(6,9) = {1;3}

b) Ư(7) = {1;7}

Ư(8) = {1;2;4;8}

ƯC(7;8) = {1}

c) ƯC(4;6;8) = { 1;2} 

 

kinamoto sakura tomoyo
6 tháng 7 2017 lúc 20:17

cac cau hoc lop may

Tuan Nghia Tran
19 tháng 11 2018 lúc 21:16

Bài dễ thế này mà ko làm dc ngu thế 

Tự đi mà làm

FUCK YOU