Những câu hỏi liên quan
nguyenminhduc
Xem chi tiết
pé nạnh nùng nắm !
17 tháng 3 2022 lúc 19:10

lỗi hết ảnh rùi bn ơi

Minh Trần
Xem chi tiết
Hứa Cẩm Tú
Xem chi tiết

Câu 1:

a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\) 

Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\) 

\(n-5⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow2⋮n-3\) 

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-2-112
n-1023

Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\) 

b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) 

Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)  

\(2n+1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮n+1\) 

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

n-1-11
n02

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\) 

Câu 2:

a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản

b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) 

Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản

Mêlinh
Xem chi tiết
Mêlinh
23 tháng 5 2016 lúc 14:34

Bài 1 : 

Lời giải:

a) 1/2 = (1*5)/(2*5) = 5/10 = 0,5

b) 2014/5 = (2014*2)/(5*2) = 4028/10 = 402,8

c) 26/8 = (26*125)/(8*125) = 3250/1000 = 3,,250 = 3,25.

Bài 2:

Giải:

Những số có 1 chữ số ở phần nguyên là:

0,12; 0,21; 1,02; 1,20; 2,10; 2,01.

Những số có hai chữ số ở phần nguyên là:

10,2; 12,0; 20,1; 21,0

Phạm Huyền Anh
Xem chi tiết
The Angry
19 tháng 9 2020 lúc 22:22

Ở đây mẫu số cộng 4 rồi dần dần thêm 2 là +6 , +8 , ...

Từ phân số 1/12 đến 1/20 là +8.

Vậy những phận số còn thiếu là 1/30 , 1/42 , 1/56 , 1/72 .

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
19 tháng 9 2020 lúc 22:22

Nhầm từ phân là phận.

Khách vãng lai đã xóa
My Phung
Xem chi tiết
Mạnh=_=
3 tháng 5 2022 lúc 8:46

lỗi

Đỗ Ngọc Linh
3 tháng 5 2022 lúc 8:58

:v

Lê Đình Thanh
3 tháng 5 2022 lúc 9:15

 Bài 1 
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 : 
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :

Chuyển phân số về hỗn số


Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :

 

3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m

85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m

52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình

 

 

Thanh Toan Thanh Toan
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 12:34

1)9/34;-12/55

2)1/4;13/-14

Yeutoanhoc
1 tháng 3 2021 lúc 14:04

`1)9/34` và `(-12)/55`

`2)1/4` và `13/(-14)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2021 lúc 12:45

1) Các phân số tối giản là \(-\dfrac{9}{34}\) và \(-\dfrac{12}{55}\) vì đây là các phân số không rút gọn được nữa

2) Các phân số tối giản là \(\dfrac{13}{-14}\)

Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Văn Thanh Lương
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa