Tìm 3 số x, y, z, biết chúng lần lượt là : 2,5; 4; 1,6 Và 4x - 8y + 5z = -56
a) Có 3 nguyên tử X, Y, Z có tổng nguyên tử khối là 98đvC, biết tỉ lệ nguyên tử khối 3 nguyên tử X, Y, Z lần lượt là 4: 1: 2. Tìm 3 nguyên tử này và cho biết chúng thuộc loại NTHH nào?
b) Tỉ lệ NTK của 3 nguyên tử A, B, D là 10: 5: 1 và biết tổng NTK của B và D kém NTK của A 16đvC. Tìm 3 nguyên tử này và cho biết chúng là nguyên tử của loại NTHH nào?
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
Chọn A.
fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ
C. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol
D. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
Đáp án C
Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.
Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.
Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.
Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ
C. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol
D. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
Đáp án C
Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.
Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.
Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.
Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ.
B. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol.
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.
D. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.
Đáp án D
fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen.
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ
B. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
D. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol
Đáp án D
fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozo; fructozo; glixerol; phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là.
A. fructoza, glucozơ, glixerol, phenol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozo
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
Chọn đáp án A
Y vừa có phản ứng tráng bạc vừa làm nhạt màu nước Brom vậy Y là Glucozơ.
Z vừa không tham gia phản ứng tráng bạc, vừa không làm nhạt màu nước Brom vậy Z là Glixerol.
T không tham gia tráng bạc nhưng khi tác dụng với nước Brom lại xuất hiện kết tủa trắng, vậy T là Phenol.
X có tham gia phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng với dung dịch Brom, vậy X là Fructozơ.
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ
C. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol
D. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
Đáp án C
Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.
Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.
Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.
Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol
Chọn A.
Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.
Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.
Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.
Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng