Cho A =(-vô cùng ,m ) hợp (4;+ vô cùng )
B=(2m +1,m-1] tìm m để B ⊂A
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Cho tập hợp A=(âm vô cùng;m+1), B=[2;5] định m để A HỢP B
Cho A = ( âm vô cùng, 3 ) B = ( 1, 5 ] C = [-2 , 4 ] Tìm (B hợp C ) \ (A giao C )
\(A=\left(-\infty;3\right);B=(1;5];C=\left[-2;4\right]\)
\(B\cup C=\left[-2;4\right]\)
\(A\cap C=[-2;3)\)
(B\(\cup\)C)\(A\(\cap\)C)=[-2;4]\[-2;3)=[3;4]
Tìm hợp của các tập hợp sau a, X = ( - vô cùng ; 7 ] Y = ( 5 ; + vô cùng ) b,X = ( - vô cùng ; 7 ] Y = ( -1 ; 1)
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách đều hai dây đoạn 4 cm.
A. 5 . 10 - 5 ( T )
B. 5 . 10 - 4 ( T )
C. 15 . 10 - 5 ( T )
D. 0
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 = 5.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 04 = 10.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 2 > B 1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 2 → và có độ lớn : B = B 2 − B 1 = 5.10 − 5 T
Chọn A
y=x³-3mx²+3(3m-4)x+2. Tìm m để a)Hàm số đồng biến với mọi x thuộc (trừ âm vô cùng;1) b) Hàm số đồng biến với mọi x thuộc (2; dương vô cùng)
\(y'=3x^2-6mx+3\left(3m-4\right)=3\left[x^2-2mx+3m-4\right]\)
Xét \(f\left(x\right)=x^2-2mx+3m-4\)
\(\Delta'=m^2-3m+4=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\) ;\(\forall m\)
a. Để hàm số đồng biến trên khoảng đã cho
\(\Leftrightarrow x^2-2mx+3m-4\ge0\) ; \(\forall x\le1\)
\(\Leftrightarrow1\le x_1< x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\ge0\\x_1+x_2>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-4-2m+1\ge0\\2m>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge3\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge3\)
b.
Để hàm đồng biến trên khoảng đã cho
\(\Leftrightarrow x^2-2mx+3m-4\ge0\) ; \(\forall x\ge2\)
\(\Leftrightarrow x_1< x_2\le2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}< 2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4\ge0\\x_1+x_2< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-4-4m+4\ge0\\2m< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m< 2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le0\)
A =(-3;5] . B =[0;7), C=[ -3; + dương vô cực )
a) A giao B giao C , Cc (A hợp B )
b) Cho P =(-2;5) ,Q=(m :m+4 ) . Tìm m để P giao Q khác 0
a.
\(A\cap B\cap C=\left[0;5\right]\)
Ý thứ 2 ko hiểu đề yêu cầu gì
b.
\(P\cap Q\ne\varnothing\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\m+4>-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-6< m< 5\)
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách I 1 một đoạn 2 cm, cách I 2 đoạn 10 cm.
A. 4 . 10 - 5 ( T )
B. 14 . 10 - 5 ( T )
C. 10 . 10 - 5 ( T )
D. 6 . 10 - 5 ( T )
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 1 → và B 2 → và có độ lớn: B = B 1 + B 2 = 14.10 − 5 T
Chọn B
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách I 1 một đoạn 6 cm, cách I 2 đoạn 10 cm.
A. 6 , 566 . 10 - 4 ( T )
B. 6 , 566 . 10 - 7 ( T )
C. 6 , 566 . 10 - 6 ( T )
D. 6 , 566 . 10 - 5 ( T )
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 06 = 10 3 .10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Gọi a là góc tạo bởi B 1 → và B 2 → , và từ hình vẽ ta có:
α = I 1 M I 2 ^ ⇒ cos α = cos I 1 M I 2 ^ = M I 1 M I 2 = 6 10 = 0 , 6
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 6 , 566.10 − 5 T
Gọi b là góc tạo bởi B → và B 1 → , theo định lý hàm cos ta có: B 2 2 = B 1 2 + B 2 − 2 B 1 B cos β
⇒ cos β = B 1 2 + B 2 − B 2 2 2 B 1 B ≈ 0 , 873 ⇒ β ≈ 29 , 2 o
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương tạo với B 1 → một góc 29,2 độ , có chiều như hình, có độ lớn
B ≈ 6 , 566 . 10 - 5 ( T )
Þ Chọn D