Những câu hỏi liên quan
Trương An Vân
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 21:28

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

Bình luận (0)
meme
Xem chi tiết
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 8:28

Qua A kẻ AE//BD (E Î DC)

Þ AE = BD = 12cm, DE = AB = 5cm

Þ DAEC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

⇒ A H = A E . A C E C = 12.16 20 = 9 , 6 c m  

Þ SABCD = 96cm2

Bình luận (0)
Đào Nguyên Giáp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 7 2023 lúc 18:55

loading...

a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)

   Diện tích hình thang là:  (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)

b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)

    vậy CM = AB = 12 cm

SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).

Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM 

Nên tứ giác ABMC là hình bình hành

Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC

 

Bình luận (0)
Phùng Hoàng Anh
8 tháng 7 2023 lúc 21:05

Chiều cao của hình thang abcd là:

(18+12):2=15(cm)

a)Diện tích hình thang abcd là:

(18+12)x15:2=225(cm2)

xin lỗi vì mình chỉ giải  được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!

 

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
NgPhA
23 tháng 10 2021 lúc 8:27

TBC Đáy AB : ( 3 + 4 ) : 2 = 3,5 ( cm )

Diện tích : 3,5 . 5 = 17,5 ( cm2)

Đây nha bạn!!!

Chúc bạn học tốt!!!hihi

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
duy Chu
23 tháng 10 2021 lúc 13:12

s hình thang đó là:

 (4+3)nhân 5:2=\(\dfrac{35}{2}\)(cm2)

                    Đ/S:\(\dfrac{35}{2}\)cm2

mong tic

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Linh
3 tháng 3 2022 lúc 17:38

Ta có :

Sdgc = 2/3 Sagc(vì có chung chiều cao và CD = 2/3 AC)Tỉ số giữa hai diện tích hay bằng tỉ số giữa 2 chiều cao.

Sagc = 400 : 2/3 = 600 (cm2)

Mà Scgb = 1/2 Sagc(vì có chung đáy CG và có chiều cao hạ từ B xuống CG bằng 1/2 chiều cao hạ từ A xuống.

Vậy Scgb = 600 x 1/2 = 300 (cm2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Na Gaming
20 tháng 5 2022 lúc 22:26

Tham Khảo

undefined

Bình luận (0)