Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
7 tháng 6 2016 lúc 6:36

Biểu diễn đa thức bậc 6 P(x) dưới dạng tổng quát: \(P\left(x\right)=a_6x^6+a_5x^5+a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Từ P(1) = P(-1) => \(a_5+a_3+a_1=-\left(a_5+a_3+a_1\right)\Rightarrow a_5+a_3+a_1=0\)(1)

Từ P(2) = P(-2)=> \(2^5a_5+2^3a_3+2a_1=-\left(2^5a_5+2^3a_3+2a_1\right)\Rightarrow2^4a_5+2^2a_3+a_1=0\)(2)

Từ P(3) = P(-3)=> \(3^5a_5+3^3a_3+3a_1=-\left(3^5a_5+3^3a_3+3a_1\right)\Rightarrow3^4a_5+3^2a_3+a_1=0\)(3)

(2) - (1) => \(15a_5+3a_3=0\Rightarrow5a_5+a_3=0\)(2')

(3) - (1) => \(80a_5+8a_3=0\Rightarrow10a_5+a_3=0\)(3')

(3') - (2') => \(5a_5=0\Rightarrow a_5=0\). Từ (2') \(\Rightarrow a_3=0\). Từ (1)  \(\Rightarrow a_1=0\)

Đa thức P(x) trở thành:  \(P\left(x\right)=a_6x^6+a_4x^4+a_2x^2+a_0\)

và: \(P\left(x\right)=a_6x^6+a_4x^4+a_2x^2+a_0=a_6\left(-x\right)^6+a_4\left(-x\right)^4+a_2\left(-x\right)^2+a_0=P\left(-x\right)\forall x\in R\)(ĐPCM)

bepro_vn
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
Xem chi tiết
Minh  Ánh
Xem chi tiết
thu dinh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 8 2019 lúc 17:43

f(x)=ax^2+bx+c
=> f(1)= a + b + c
Mà f(1)= 3 nên a + b + c = 3 /1/
f(3) = 9a + 3b + c
Mà f(3)=5 => 9a + 3b + c = 5 /2/
f(5)= 25a + 5b + c
Mà f(5)=7 nên 25a + 5b + c = 7 /3/
Lấy /2/ - /1/, ta được:
8a + 2b = 2
<=> 2(4a + b) = 2
<=> 4a + b = 1 /4/
Lấy /3/ - /1/, ta được:
24a + 4 b = 4
<=> 4(6a + b) = 4
<=> 6a + b = 1 /5/
Lấy /5/ - /4/, ta được:
2a = 0
<=> a = 0
Thay a = 0 vào /4/, ta được:
4.0 + b = 1
<=> b = 1
Thay a = 0, b = 1 vào /1/, ta được:
0 + 1 + c = 3
<=> c = 2
=> a = 0, b = 1, c = 2
Vậy f(x) = 0.x^2 + x.1 + 2 = x + 2

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 8 2019 lúc 18:03

Tham khảo :

Xác định đa thức f(x) = ax^2 + bx + c biết f(1) = 3; f(3) = 5; f(5) = 7,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

NGIÊM HỒNG LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ST
11 tháng 3 2018 lúc 15:14

Gọi UCLN(3n+2,n+1) = d

Ta có: 3n+2 chia hết cho d 

n+1 chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

=>3n+3-(3n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(3n+2,n+1) = 1

Vậy......

Nguyễn Tiến Đạt
11 tháng 3 2018 lúc 15:20

ta có A\(=\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}=3\)\(+\frac{1}{n+1}\)

Do 1 ko chia hết cho bất kì số nào thuộc Z ngoại trừ 1 và -1

=> \(\frac{1}{n+1}\)tối giản => A tối giản

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 14:07

Đáp án C

phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
phạm nguyễn tú anh
17 tháng 12 2017 lúc 12:38

giup mik vs cac bn.

Minh Nguyen
5 tháng 4 2020 lúc 14:38

Đề bài sai rồi bạn ! Mình sửa :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)

b) \(P=\left(\frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}\right):\frac{2x}{3x-3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{3\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x+1-x^2-2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{3\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{3\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6}{x+1}\)

c) Để P nhận giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{-6}{x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)

Ta loại các giá trị ktm

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;-4;2;-7;5\right\}\)

Vậy để \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;-4;2;-7;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa