Phần II. Tự luận
Ba điện trở R 1 = 2 Ω ; R 2 = 3 Ω ; R 3 = 6 Ω được mắc song song giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế UAB; khi đó cường độ dòng điện qua R 1 là 2A. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở còn lại và hiệu điện thế giữa hai điểm AB.
1.
Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Vàng, Cam , Đen, Nhũ bạc. Trị số đúng của điện trở là:
A.
R = 43 Ω ± 10%.
B.
R = 430 Ω ± 10%.
C.
R = 43x10^1 Ω ± 10% .
D. R = 430 x10^1 Ω ± 10%.
3.
Cho ω = 314; C = 100µF. Dung kháng của tụ điện là:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E không đổi và điện trở trong r = 2 Ω. Điện trở của đèn R 1 = 3 Ω, điện trở R 2 = 3 Ω. Di chuyển con chạy C, người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở AB là?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω.
C. 5 Ω
D. 6 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E không đổi và điện trở trong r = 2 Ω. Điện trở của đèn R 1 = 3 Ω, điện trở R 2 = 3 Ω. Di chuyển con chạy C, người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở AB là?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω.
C. 5 Ω.
D. 6 Ω.
Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 ( Ω ), cuộn dây có điện trở thuần r = 40( Ω ) có độ tự cảm L = 0 , 4 / π H và tụ điện có điện dung C = 1 / 14 π m F . Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100 π rad / s . Tổng trở của mạch điện là
A . 150 Ω
B . 125 Ω
C . 100 2 Ω
D . 140 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ, L = 1 H, E = 12 V, r = 0, điện trở của biến trở là R = 10 Ω . Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở giảm còn 5 Ω
Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên
A. 12 V
B. -12 V
C. 1,2 V
D. -1,2 V
Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 ( Ω ) , cuộn dây có điện trở thuần r = 40 ( Ω ) có độ tự cảm L = 0 , 4 / π ( H ) và tụ điện có điện dung C = 1 / ( 14 π ) ( mF ) . Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100 π ( rad / s ) . Tổng trở của mạch điện là
A. 150 Ω
B. 125 Ω
C. 140 Ω
D. 100 2 Ω
Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ điện. Suất điện động và điện trở trong của máy phát là E = 25V; r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A, điện trở của cuộn dây trong động cơ là R = 1,5 Ω. Tính công suất điện toàn phần của động cơ điện.
A. 50W
B. 44W
C. 46W
D. 40W
Nguồn điện cung cấp một công suất P n g u o n = 50 ( W ) , nhưng hao phí do toả nhiệt trên chính nó là P h p = I 2 r = 4 ( W ) nên công suất điện toàn phần của động cơ nhận được là:
P t p − d c = P − P h p = 46 ( W )
Chọn C
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối R = 0. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định nguời ta sẽ cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính phần năng lượng mà mạch nhận được ngay sau cắt khỏi nguồn.
A. 45mJ
B. 75mJ.
C. 40mJ
D. 50mJ
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi UMN = 36 V. Các điện trở có giá trị : r = 1,5 Ω , R1 = 6 Ω , R2 = 1,5 Ω, điện trở toàn phần của biến trở AB là RAB = 10 Ω.
a) Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R1 là 6 W.
b) Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R2 nhỏ nhất. Tính công suất của R2 lúc này ?
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V , điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài gồm điện trở R = 3 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 5 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là
A. 3,5 V
B. 4,8 V
C. 2,5 V
D. 4.5 V