Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Yuhari
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Mai
Xem chi tiết
Huy Hổ
Xem chi tiết

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)HB tại D

Xét tứ giác ADHK có \(\widehat{ADH}+\widehat{AKH}=90^0+90^0=180^0\)

nên ADHK là tứ giác nội tiếp

=>A,D,H,K cùng thuộc 1 đường tròn

Huy Hổ
Xem chi tiết

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>BD\(\perp\)AG tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)GB tại C

Xét tứ giác GDHC có \(\widehat{GDH}+\widehat{GCH}=90^0+90^0=180^0\)

nên GDHC là tứ giác nội tiếp

=>G,D,H,C cùng thuộc một đường tròn

Huy Hổ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 19:23

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

AB=AC

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

mà \(\widehat{OBA}=90^0\)

nên \(\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

KD,KE là các tiếp tuyến

Do đó: KD=KE

=>K nằm trên đường trung trực của DE(1)

ta có: OD=OE

=>O nằm trên đường trung trực của DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của DE

=>OK\(\perp\)DE tại I

Xét ΔODK vuông tại D có DI là đường cao

nên \(OI\cdot OK=OD^2=R^2\left(3\right)\)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(4)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(5)

Từ (4) và (5) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\left(6\right)\)

Từ (3) và (6) suy ra \(OH\cdot OA=OI\cdot OK\)

Trang Nguyen Thi
23 tháng 12 2023 lúc 22:26

a) Xét tứ giác ABOC có

ˆOBA+ˆOCA=1800(900+900=1800)���^+���^=1800(900+900=1800)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥⊥BC

Xét ΔOBC có OB=OC(=R)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

mà OH là đường cao ứng với cạnh BC

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

Hân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 2 2023 lúc 19:47

Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 2 2023 lúc 20:02

 

nguyenchieubao
Xem chi tiết
tiểu anh anh
Xem chi tiết
tiểu anh anh
20 tháng 10 2018 lúc 19:32

bỏ ''nối ED=BA''. giúp mk đi mà

shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
phạm nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Ctuu
25 tháng 2 2020 lúc 18:59

Đồng hồ dùng pin đang chạy nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tấn Dũng
25 tháng 2 2020 lúc 20:15

Đáp án 1 túi nilông đc cọ xát, mặc dù đồng hồ pin đang chạy cũng khá hợp lí nhưng nó chỉ chạy đc nhờ sức của pin còn túi nilông thì đc cọ xát nên sẽ bị nhiễm điện sẽ có dòng điện chạy qua :>

Khách vãng lai đã xóa