Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thương Mai
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Luân Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 12 2020 lúc 13:39

\(A^2=A_1^2+A^2_2+2A_1A_1\cos\left(\widehat{A_1A_1}\right)\Rightarrow\left(\widehat{A_1A_2}\right)=\dfrac{\pi}{2}\)

Chỗ này đề bài ko cho rõ thì chia làm 2 trường hợp, x1 nhanh pha hơn hoặc x2 nhanh pha hơn, rồi tính được phi 2

Bấm máy là xong luôn pha ban đầu của dao động tổng hợp, biết bấm ko để tui chỉ luôn?

Thôi chỉ luôn đi, mất công hỏi nhiều mệt người

SHIFT Mode , cái nút tròn ở giữa ấy, ấn phía bên dưới, rồi nhấn 3, rồi nhấn tiếp 2

Nhấn tiếp Mode, rồi nhấn số 2

Nhấn SHIFT Mode lần nữa, rồi nhấn số 4 để nó chuyển về radian

Nhập theo mẫu sau: A1 SHIFT (-) phi 1 +A2 SHIFT (-) phi 2 , rồi nhất "=",nó sẽ ra kết ủa y hệt cái phương trình đã cho, từ đó tìm được pha ban đầu của phương trình tổng hợp. Biết phi 2, biết phi, dễ dàng tính được biểu thức 

 

 

Lê Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 8 2021 lúc 15:30

Trong 2s, vật quay được góc: \(\varphi=\omega t=2\pi\left(rad\right)\) 

Có nghĩa là vật sẽ quay một vòng rồi về chính vị trí ban đầu. Tức là ban đầu vật có li độ x=4, tại thời điểm t+2(s), vật cũng có li độ x=4

Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
8 tháng 1 2017 lúc 14:19

đây là box Tiếng Anh, bạn qua box khac nhé

An Nhiên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
23 tháng 7 2021 lúc 4:22

Đối với những bài tìm quãng đường trong khoảng từ t1 đến t2 thì bạn lấy t2-t1 rồi phân tích chúng ra thành \(\left[{}\begin{matrix}t_2-t_1=n.\dfrac{T}{2}+t'\\t_2-t_1=n.T+t''\end{matrix}\right.\) để dễ dàng tính. Tuyệt đối ko được phân tích thành T/4 hay T/3; T/6;T/v.v. bởi nó ko luôn đúng trong các trường hợp, nếu bạn cần mình sẽ lấy ví dụ cụ thể. Giờ mình sẽ áp dụng vô bài của bạn

\(t_2-t_1=\dfrac{17}{3}-2=\dfrac{11}{3}\left(s\right)=3+\dfrac{2}{3}\)

\(T=\dfrac{2\pi}{\pi}=2s\Rightarrow t_2-t_1=3.\dfrac{T}{2}+\dfrac{2}{3}\)

Trong 3T/2 vật đi được quãng đường là: \(S_1=6A=30\left(cm\right)\)

Tại thời điểm t1=2s, lúc này vật đã quay được:\(\varphi=2\pi\left(rad\right)\) nghĩa là quay về vị trí ban đầu

Trong 2/3 s vật quay được góc: \(\varphi=\dfrac{2}{3}\pi\left(rad\right)\)

Sử dụng đường tròn lượng giác, vật ở vị trí có pha là 2pi/3, quay được góc 2pi/3 thì lúc này vật có li độ là: \(x=-2,5\left(cm\right)\)

Nghĩa là vật đi từ vị trí có li độ x1=-2,5 theo chiều âm đến vị trí có li độ x2=-2,5 theo chiều dương, vậy quãng đường vật đi được là: \(S_2=\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=5\left(cm\right)\)

Vậy tổng quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=35\left(cm\right)\)

 

Hoàng Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Cát Cánh
Xem chi tiết
Hoàng Việt
25 tháng 10 2016 lúc 11:04

1.

gọi M là vị trí cách S1 là d1 và S2 là d2
u_1M=3cos(40\pi.t+\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})
u_2M=4cos(40\pi.t+2\frac{\pi}{3}-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})
để uM có biên độ là 5 thì u_1M phải vuông pha u_2M ==> 2\pi.\frac{(d1-d2)}{\lambda} + \frac{\pi}{2}=(k+1/2)\pi.
==> d1-d2=k
- Xét 1/2 vòng tròn : -8<=d1-d2<=8 ==> có 17 kể cả 2 điểm trên S1S2
==. 1/2 vòng còn lại có 15 vậy tổng có 32 điểm

Hoàng Việt
25 tháng 10 2016 lúc 11:12

2.

6 nút(cả 2 đầu) thì có 5 bó sóng
tính bước sóng:\lambda =\frac{2l}{5}=10cm
như vậy điểm M nằm trên bó sóng thứ nhất
trên 1 bó sóng các điểm không phải là bụng hoặc nút thì sẽ có 2 điểm dao động với cùng biên độ đối xứng nhau qua bụng sóng
các điểm trên 1 bó sóng thì dao động cùng pha, 2 bó sóng cạnh nhau thi dao động ngược pha nhau
các bó sóng1,2,3,4,5
vây bó sóng 3, 5 dao động cùng pha với bó sóng 1---> các điểm cần tìm là 1+2+2=5 điểm(diểm 1 là trên bó sóng 1)


 

An Nhiên
Xem chi tiết
Ami Mizuno
20 tháng 7 2021 lúc 8:39