Cho a.b.c.d khác 0 và \(b^2=ac\) ; \(c^2=bd\)
CMR : \(\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\)
cho a/b = c/d (a.b.c.d khác 0). chứng minh a/b=a+c/b+d = a-c/b-d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
Như vậy, \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\) (đpcm)
biết: a^2+b^2/c^2+d^2=ab/cd. Với a.b.c.d khác 0. Chứng minh rằng a/b=c/d
Ta có : a^2+b^2/c^2+d^2 = ab/cd
=> (a^2+b^2) . cd = (c^2+d^2). ab
=> a.a.c.d+b.b.c.d = c.c.a.b + d.d.a.b
=> a.a.c.d-c.c.a.b - d.d.a.b + b.b.c.d= 0
=> ac(ad - bc) - bd(ad - bc) = 0
=> (ac - bd)(ad - bc) = 0
=> ac - bd = 0 hoặc ad - bc = 0
=> ac = bd
=> a/b =c/d (đpcm)
Cho tích a.b.c.d≠ 0
Cho biết c và d là nghiệm của phương trình \({x^2+ax+b}=0\)
a và b là nghiệm của phương trình \({x^2+cx+d}=0\)
Tính tổng a+b+c+d
a/ Cho abc khác 0 và a+b+c=1/a+1/b+1/c. C/m b(a^2-bc)(1-ac)=a(1-bc)(b^2-ac)
b/ Cho abc khác 0 và (a+b+c)2 = a2+b2+c2. C/m 1/a3 +1/b3 +1/c3 =
3/abc
Cập nhật: a/ Cho abc khác 0 và a+b+c=1/a+1/b+1/c. C/m b(a^2-bc)(1-ac)=a(1-bc)(b^2-ac)
b/ Cho abc khác 0 và (a+b+c)2 = a2+b2+c2. C/m 1/a^3 +1/b^3 +1/c^3 =
3/abc
Cho a,b,c,d > 0 . Và a.b.c.d = 1 . Chứng minh a.b + c.d lớn hoặc = 2
Lời giải:
Ta có:
\((ab+cd)^2=a^2b^2+c^2d^2+2abcd\)
\(=a^2b^2+c^2d^2-2abcd+4abcd\)
\(=(ab-cd)^2+4abcd\geq 4abcd=4\)
Vậy \((ab+cd)^2\geq 4\)
\(\Rightarrow ab+cd\geq \sqrt{4}=2\) (với \(ab+cd>0\))
Vậy......
Tồn tại hay không số nguyên a,b,c sao cho:
a.b.c.d+a=1999
a.b.c.d+b=999
a.b.c.d+c=99
a.b.c.d+d=9
(bài này ko quan trọng , quan trọng là OLM duyệt câu trả lời của em ở trang này đi ạ /hoi-dap/question/421352.html ko Lê Tiến Dũng nó cứ dục em ý )
1) cho \(x>0\). CMR: \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\)
2) cho a, b, c, d>0. thỏa mãn \(a.b.c.d=1\). CM:
a) \(ab+cd\ge2\)
b) \(a^2+b^2+c^2+d^2\ge4\)
giúp mk vs ạ mk cần gấp
1) Với x > 0 ta có:
\(x+\dfrac{1}{x}\ge2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+1}{x}\ge\dfrac{2x}{x}\\ \Leftrightarrow x^2+1\ge2x\left(\text{vì }x>0\right)\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ge0\left(\text{luôn đúng }\forall x>0\right)\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\). Vậy BĐT được chứng mình với x > 0.
1: Áp dụng Bđt cosi, ta được:
\(x+\dfrac{1}{x}\ge2\cdot\sqrt{x\cdot\dfrac{1}{x}}=2\)
2a)
Có \(abcd=1\Rightarrow ab=\dfrac{1}{cd}\)
Áp dụng BĐT vừa chứng mình ở bài 1, ta có:
\(cd+\dfrac{1}{cd}\ge2\Leftrightarrow ab+cd\ge2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow cd=1\)
Vậy BĐT được chứng minh với a,b,c,d > 0 thỏa mãn abcd = 1.
Tồn tại hay không các số nguyên a ;b ;c;d sao cho :a.b.c.d-a=7531 ; a.b.c.d-b=531 ; a.b.c.d-c=31 ; a.b.c.d-d=1
cho c^2 +2(ab -ac -bc ) =0 và b khác c, a+b khác 0. Chứng minh a^2 +(a-c)^2 /b^2+(b-c)^2 = a-c / b-c
\(a^2+b^2+c^2+2ab-2ac-2bc=a^2+b^2\)
\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)^2=a^2+b^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(a+b-c\right)^2-b^2=\left(a+b-c-b\right)\left(a+b-c+b\right)=\left(a-c\right)\left(a+2b-c\right)\\b^2=\left(a+b-c\right)^2-a^2=\left(a+b-c-a\right)\left(a+b-c+a\right)=\left(b-c\right)\left(2a+b-c\right)\end{cases}}\)
\(a^2+\left(a-c\right)^2=\left(a-c\right)\left(a+2b-c\right)+\left(a-c\right)^2\)
\(=\left(a-c\right)\left(a+2b-c+a-c\right)=2\left(a-c\right)\left(a+b-c\right)\)
\(b^2+\left(b-c\right)^2=\left(b-c\right)\left(2a+b-c\right)+\left(b-c\right)^2\)
\(=\left(b-c\right)\left(2a+b-c+b-c\right)=2\left(b-c\right)\left(a+b-c\right)\)
Vậy \(\frac{a^2+\left(a-c\right)^2}{b^2+\left(b-c\right)^2}=\frac{2\left(a-c\right)\left(a+b+c\right)}{2\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)}=\frac{a-c}{b-c}\)