Những câu hỏi liên quan
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 2 2020 lúc 14:36

\(ĐKXĐ:x\ne7\)

\(\frac{1-21a}{x+7}=1-3a\)

\(\Rightarrow1-21a=\left(1-3a\right)\left(x+7\right)\)

\(\Rightarrow1-21a=x-3ax+7-21a\)

\(\Rightarrow x-3ax=-6\)

\(\Rightarrow x\left(1-3a\right)=-6\)

Để x âm thì 1 - 3a dương hay \(1-3a>0\Leftrightarrow a< \frac{1}{3}\)

Vậy với mọi \(a< \frac{1}{3}\)thì phương trình có nghiệm âm.

Khách vãng lai đã xóa
đỗ thanh hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 14:51

\(\frac{1-21a}{x+7}=1-3a\)                                     ĐK : x \(\ne\)-7

<=> 1 - 21a = ( 1-3a ) . ( x + 7)

<=> 1-21a     = ( 1-3a ) . 7.(`1-3a ) 

<=> 1 - 21 a  = ( 1-3a).x + 7 - 21 s 

<=> ( 1-3a) .x  = -6.Để PT có no 1 - 3a \(\ne0\Leftrightarrow a\ne\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Đình Hoàng
Xem chi tiết
trần thùy dương
Xem chi tiết
giang ho dai ca
14 tháng 5 2015 lúc 16:37

a)Ta có: \(\Delta\)= m2 - 4(m - 1) = m2 - 4m + 4 = (m - 2)\(\geq\)0 với mọi m

Vậy: PT có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m

b)Theo Vi-et: x1 + x= m và x1x= m - 1

Do đó: A = x1+ x2- 6x1x= (x+ x2)- 8x1x= m2 - 8(m - 1) = m2 - 8m + 8 = ( m2 - 8m + 16) - 8 = (m - 4)2 - 8 \(\geq\)- 8 với mọi m

đúng nhé

Vậy: GTNN của A là -8 <=> m = 4

nguyễn nhật huy
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 21:55

\(\Delta=a^2+8>0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=a\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(N=x_1^2+x_2^2+x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4\)

\(=a^2+2+2a+4\)

\(N=a^2+2a+6=\left(a+1\right)^2+5\ge5\)

\(N_{min}=5\) khi \(a=-1\)

Trangg
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Gia Linh
11 tháng 5 2020 lúc 17:07

Tui hổng biết

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương Huyền
11 tháng 5 2020 lúc 17:08

Tui hổng biết

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Châu
11 tháng 5 2020 lúc 17:09

kết quả là không biết

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 13:32

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

=4m^2-8m+4-4m+20

=4m^2-12m+24

=4m^2-12m+9+15

=(2m-3)^2+15>0

=>PT luôn có hai nghiệm

A=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(m-5)

=4m^2-8m+4-2m+10

=4m^2-10m+14

=4(m^2-5/2m+7/2)

=4(m^2-2*m*5/4+25/16+31/16)

=4(m-5/4)^2+31/4>=31/4

Dấu = xảy ra khi m=5/4

Diệp Vũ Ngọc
Xem chi tiết