Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Bui Tuan Minh
9 tháng 8 2016 lúc 22:02

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{y+z+1}{x}\)=\(\frac{x+z+2}{y}\)=\(\frac{x+y-3}{z}\)=\(\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)= 2

=> x + y + z = \(\frac{1}{2}\)

Tự tính nốt nha =)

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
10 tháng 12 2017 lúc 13:14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x
y + z + 1 =
y
x + z + 2 =
z
x + y − 3 =
x + y + z
2. x + y + z = 2
=> x + y + z =1/2

bn tự tn=nhs nốt nha

chúc bn hk tố @_@
 

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
16 tháng 7 2016 lúc 10:58

2). Ta có: x/2=y/3 => x/8 = y/12

                y/4=z/5 => y/12 = z/15

=> x/2=y/12=z/15 và x+y-z=10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{12}\)=\(\frac{z}{15}\)=\(\frac{x+y-z}{2+12-15}\)=\(\frac{10}{-1}\)= -10

=> x=2.(-10)=-20

     y=12.(-10)=-120

     z=15.(-10)=-150

Vậy x=-20; y=-120;z=-150

3). Đặt \(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{5}\)= k

=> x=2k

     y=5k

Ta có xy = 10

       2k.5k =10

       10. k2=10

       k2      = 10 :10=1

=> k =1; k=-1

+) k = 1

=> x=2.1=2

     y=5.1=5

+) k = -1

=> x= 2.(-1) =-2

     y=5.(-1) = -5

Vậy x=2;y=5 hoặc x=-2;y=-5

Nobi Nobita
16 tháng 7 2016 lúc 10:51

Câu 2:

Ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)(1)

           \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)(2)

    Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{8}=2\\\frac{y}{12}=2\\\frac{z}{15}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=16\\y=24\\z=30\end{cases}\)

Vậy x=16;y=24;z=30

Nobi Nobita
16 tháng 7 2016 lúc 11:00

Câu 3:

Vì xy=10 nên x,y khác 0

    Đặt \(\frac{x}{2}=k\)\(\Rightarrow\)x=2k(1)

           \(\frac{y}{5}=k\)\(\Rightarrow\)y=5k2)

Suy ra x.y=2k.5k=10k2

      Ta có:x.y=10

Do đó k=1;-1. Thay vào (1) và (2) ta có:

x=2k(Suy ra:x=2;-2)

y=5k(Suy ra:y=5;-5)

Vậy cặp (x;y)là:(2;5)(-2;-5)

         

 

 

NHUT NGUYEN
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
21 tháng 7 2015 lúc 11:46

\(dat:\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)

x=2k   ;  y=5k

x.y=10k2

10 = 10k2

k= 1

k  = +-1

Voi : k=1 = > x=1.2=2 ; y=5.1=5

voi : k=-1 => x=-1.2=-2 ; y=-1.5=-5

Dich Duong Thien Ty
21 tháng 7 2015 lúc 11:44

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{4y}{12};\frac{3y}{12}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co : 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

Suy ra  : \(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16;\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24;\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\)

nhieu qua lam ko het

GT 6916
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
10 tháng 12 2018 lúc 10:36

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{z+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(=\frac{y+z+z+x+x+y+1+2-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y+z+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\)

Tương tự với mấy cái khác bạn tính được x,y,z

Incursion_03
10 tháng 12 2018 lúc 10:45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+z+x+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow1=2\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Thay vào đề đc :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(2\right)\\z+x+2=2y\left(3\right)\\x+y-3=2z\left(4\right)\end{cases}}\)

Từ (2) => x + y + z + 1 = 3x

Thay (1) vào đc  \(\frac{1}{2}+1=3x\)

                   \(\Leftrightarrow3x=\frac{3}{2}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Từ (3) => x + y + z + 2 =  3y

Thay (1) vào đc \(\frac{1}{2}+2=3y\)

                \(\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

Khi đó \(z=\frac{1}{2}-x-y=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 7 2015 lúc 16:06

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=2\)

Suy ra: \(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)(*)

Ta có: \(\frac{y+z+1}{x}=2\Leftrightarrow y+z+1=2x\Leftrightarrow x+y+z+1=3x\Leftrightarrow\frac{1}{2}+1=3x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x+z+2}{y}=2\Leftrightarrow x+z+2=2y\Leftrightarrow x+y+z+2=3y\Leftrightarrow\frac{1}{2}+2=3y\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

Từ (*) suy ra: \(z=\frac{1}{2}-x-y=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}\Leftrightarrow z=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=-\frac{5}{6}\)

Huy Hoang
27 tháng 12 2017 lúc 20:54

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\left(\cdot\right)\)

Ta có : \(\frac{y+z+1}{x}=2\Leftrightarrow y+z+1=2x\Rightarrow x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x+z+2}{y}=2\Leftrightarrow x+z+2=2y\Leftrightarrow x+y+z+2=3y\Leftrightarrow\frac{1}{2}+2=3y\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

Từ \(\left(\cdot\right)\Rightarrow z=\frac{1}{2}-x-y=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}\Leftrightarrow z=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=-\frac{5}{6}\)

Bui Đưc Trong
7 tháng 2 2018 lúc 13:38

x =\(\frac{1}{2}\)

y = \(\frac{5}{6}\)

z = -\(\frac{5}{6}\)

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
26 tháng 9 2017 lúc 17:50

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\)

\(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=24\)

\(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)

Nguyễn Thu Trang
30 tháng 9 2017 lúc 13:29

k minh nha

Nguyễn Đăng Đạt
27 tháng 11 2017 lúc 20:51

Tự túc là hạnh phúc

marivan2016
Xem chi tiết
Ý_Kiến_Gì
21 tháng 9 2016 lúc 21:05

a) vì y+z+1/x = x+z+2/y = x+y-3/z = 1/x+y+z

=>

y+z+1/x = x+z+2/y = x+y-3=y+z+1+x+z+2+x+y-3/x+y+z = 2x+2y+2z/x+y+z = 2

=> 2 = 1/ x+y+z => x+y+z=1/2

sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số = hau

Sinh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2016 lúc 13:55

\(\Leftrightarrow30x^2+20y^2+15z^2=12x^2+12y^2+12z^2.\)

\(\Leftrightarrow18x^2+8y^2+3z^2=0\)(1)

\(x^2\ge0\Rightarrow18x^2\ge0\)

\(y^2\ge0\Rightarrow8y^2\ge0\)

\(z^2\ge0\Rightarrow3z^2\ge0\)

=> (1) = 0  khi \(18x^2=8y^2=3z^2=0\Rightarrow x=y=z=0\)

Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 10 2017 lúc 19:36

\(pt\Leftrightarrow\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}-\frac{x^2+y^2+z^2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{2}-\frac{x^2}{5}\right)+\left(\frac{y^2}{3}-\frac{y^2}{5}\right)+\left(\frac{z^2}{4}-\frac{z^2}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{10}x^2+\frac{2}{15}y^2+\frac{1}{20}z^2=0\)

Ta thấy \(VT\ge0\forall x;y;z\) nên để dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=0\)