vì sao\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)
lại suy ra: a:b:c=3:4:5
a) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) tối giản . Vì sao \(\frac{a+b}{b}\) cũng tối giản
b) Cho phân số \(\frac{a}{b}\) tối giản . Vì sao \(\frac{a-b}{b}\) cũng tối giản
Rung rinh 3 tik
a, Giả sử \(\frac{a+b}{b}\)không tối giản thì tử và mẫu có ước chung \(d\ne\pm1\), suy ra \((a+b)⋮d;b⋮d(1)\)
\((a+b)⋮d\)nên \(\left[(a+b)-b\right]⋮d\), do đó \(a⋮d(2)\)
Từ 1 và 2 suy ra \(\frac{a}{b}\)không tối giản . Vậy : \(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản
b, Giải thích tương tự như câu a nhé :v
a) Giả sử \(\frac{a+b}{b}\)không tối giản thì tủ và mẫu có ước chung d \(\ne\)+1 , -1 suy ra (a + b ) \(⋮\)d,b \(⋮\)d (1) Nên (a+b) - b \(⋮\)d , do đó a \(⋮\)d (2)
Từ 1 và 2 ta có \(\frac{a}{b}\)không tối giản ( điều này trái với đầu bài)
Vậy \(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản
b) Giải thích tương tự như câu a
a/ Giá trị của biểu thức \(\frac{3}{4}+\frac{5}{-12}\) bằng phân số nào? Vì sao?
b/Giá trị của biểu thức \(\frac{3}{4}:\frac{6}{-8}\)bằng phân số nào? Vì sao?
c/ Tìm điểu kiện x để phân số \(\frac{3}{x-1}\)có nghĩa. Giải chi tiết
d/ \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)Tìm x. Giải thích vì sao
e/ Nếu \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)thì bằng cái gì? Giải thích
Ai giải xog chi tiết và đúng mk sẽ tick! :)
d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow-x=1\)
\(\Rightarrow x=1\)
e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow a=-1;b=2\)
a/ Giá trị của biểu thức \(\frac{3}{4}+\frac{5}{-12}\)bằng phân số nào? Vì sao?
b/ Giá trị của biểu thức \(\frac{3}{4}:\frac{6}{-8}\)bằng phân sô nào? Vì sao?
c/ Tìm điều kiện x để phân số \(\frac{3}{x-1}\)có nghĩa. Giải chi tiết
Giải hộ mk bài này nx nha!
Cho hình vẽ:
a) kể tên góc nhọn
b) kể tên góc tù
c) kể tên cặp góc kề bù
nhanh nha!
a,\(\frac{1}{3}\),đặt tính ra
b,-1,đặt tính ra
c,x-1#0=>x#1
\(A=\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{-1}{2}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3.\left(\frac{-1}{4}\right)^4...\left(\frac{-1}{2}\right)^{2014}\). Hãy cho biết dấu của A, vì sao ?
\(A=\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{-1}{2}\right)^2.\left(\frac{-1}{2}\right)^3.\left(\frac{-1}{2}\right)^4.....\left(\frac{-1}{2}\right)^{2014}\)
\(=\left[\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{-1}{2}\right)^3.....\left(\frac{-1}{2}\right)^{2013}\right].\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2.\left(\frac{-1}{2}\right)^4.....\left(\frac{-1}{2}\right)^{2014}\right]\)
mà thừa số thứ nhất có dấu âm (vì lũy thừa bậc lẻ của một số âm luôn luôn âm) và thừa số thứ hai có dấu dương (vì lũy thừa bậc chẵn của mọi số luôn luôn dương)
nên A có dấu âm
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân? Vì sao?
a) \(5;\,\, - 0,5;\,\,0,05;\,\, - 0,005;\,\,0,0005\)
b) \( - 9;\,\,3;\,\, - 1;\,\,\frac{1}{3};\,\, - \frac{1}{9}\)
c) \(2;\,\,8;\,\,32;\,\,64;\,\,256\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l} - 0,5:5 = - 0,1\\0,05:\left( { - 0,5} \right) = - 0,1\\ - 0,005:0,05 = - 0,1\\0,0005:\left( { - 0,005} \right) = - 0,1\end{array}\)
Dãy số là cấp số nhân
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}3:\left( { - 9} \right) = - \frac{1}{3}\\\left( { - 1} \right):3 = - \frac{1}{3}\\\frac{1}{3}:\left( { - 1} \right) = - \frac{1}{3}\\ - \frac{1}{9}:\left( {\frac{1}{3}} \right) = - \frac{1}{3}\end{array}\)
Dãy số là cấp số nhân
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}8:2 = 4\\32:8 = 4\\64:32 = 2\end{array}\)
Dãy số không là cấp số nhân
a, Cấp số nhân với công bội là q= -0,1
b, Cấp số nhân với công bội q= -1/3
c, Không phải cấp số nhân vì: \(256:64=32:8=8:2\ne64:32\)
Vì sao tỉ số của hai hỗn số dạng \(a\frac{1}{b}\)và \(b\frac{1}{a}\)luôn luôn bằng phân số \(\frac{a}{b}\)?
( Chẳng hạn \(3\frac{1}{5}:5\frac{1}{3}=\frac{3}{5}\))
\(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}\cdot\frac{a}{ab+1}=\frac{a}{b}\)
Cho 2 số nguyên a, b với b khác 0; (a,b) = 1 và\(\frac{a}{b}=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\)
Hỏi a có chia hết cho 5 không? Vì sao?
\(-4\frac{1}{3}-\frac{3}{6}=-4\) đúng hay sai ? vì sao?
Ta có:
\(-4\frac{1}{3}-\frac{3}{6}=-\frac{26}{6}-\frac{3}{6}=-\frac{23}{6}\ne4\)
\(-4\frac{1}{3}-\frac{3}{6}=-4+\frac{1}{3}-\frac{3}{6}=-4+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=-4-\frac{1}{6}< -4\)
=>\(-4\frac{1}{3}-\frac{3}{6}=-4\) là sai
S=\(\frac{3}{5.2!}+\frac{3}{5.3!}+...+\frac{3}{5.100!}\) có là số nguyên hay không vì sao