Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:15

a) Vẽ các đường thẳng \(2x - 3y = 6;2x + y = 2\) (nét đứt)

Thay tọa độ điểm O vào các bất phương trình trong hệ.

Ta thấy: 2.0-3.0

=> O thuộc miền nghiệm của cả 2 bất phương trình

Miền nghiệm:

 

b)

Vẽ các đường thẳng

\(4x + 10y \le 20 \Leftrightarrow y =  - \frac{2}{5}x + 2\) (nét liền)

\(x - y = 4 \Leftrightarrow y = x - 4\)(nét liền)

\(x =  - 2\)(nét liền)

Thay tọa độ điểm O vào các bất phương trình trong hệ.

Ta thấy: 4.0+10.0-2

=> O thuộc miền nghiệm của cả 3 bất phương trình

Miền nghiệm:

 

c)

Vẽ các đường thẳng

\(x - 2y = 5 \Leftrightarrow y = \frac{1}{2}x - 5\) (nét liền)

\(x + y = 2 \Leftrightarrow y =  - x + 2\)(nét liền)

\(y = 3\)(nét liền)

Và trục Oy

Thay tọa độ O vào bất phương trình \(x - 2y \le 5\)

=> O thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên.

Thay tọa độ O vào \(x + y \ge 2\)

=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên

Lấy phần bên phải trục Oy và bên dưới đường thẳng y=3

Miền nghiệm:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:11

a) Vẽ các đường thẳng \(x + 2y =  - 4\)(nét đứt) và \(y = x + 5\) (nét liền)

Thay tọa độ O vào \(x + 2y <  - 4\) ta được: \(0 + 2.0 <  - 4\) (Sai)

=> Gạch đi phần chứa O.

Thay tọa độ O vào \(y \ge x + 5\) ta được: \(0 \ge 0 + 5\) (Sai)

=> Gạch đi phần chứa O.

\(x + 2y = -4 => y = \frac{-4 - x}{2} \)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng \(x + 2y =  - 4\) và \(y = x + 5\), ta được:

\( \frac{-4 - x}{2} = x + 5 \\ x = \frac{-14}{3} \\ => y = \frac{1}{3} \)

Miền nghiệm của hệ:

Từ hình vẽ ta thấy miền nghiệm của hệ là \(d_3\)

b) Vẽ các đường thẳng \(4x - 2y = 8\)(nét đứt) và hai trục (nét liền)

Thay tọa độ O vào \(4x - 2y > 8\) ta được: \(4.0 - 2.0 > 8\) (Sai)

=> Gạch đi phần chứa O.

Với \(x \ge 0\) thì gạch phần bên trái Oy

Với \(y \le 0\) thì gạch bên trên Ox

Miền nghiệm của hệ:

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Dang Trung
27 tháng 4 2022 lúc 16:37

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{4}{y}=13\\\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{5}{y}=1\end{matrix}\right.\)(1)

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\y\ne0\end{matrix}\right.\)

Đặt \(u=\dfrac{1}{x-1};v=\dfrac{1}{y}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3u+4v=13\\2u-5v=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6u+8v=26\\6u-15v=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}23v=23\\2u-5v=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=1\\2u=1-5v=1+5.1=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=1\\u=\dfrac{6}{2}=3\end{matrix}\right.\)

- Khi u= 3, ta có \(\dfrac{1}{x-1}=3\Leftrightarrow1=3\left(x-1\right)\Leftrightarrow1=3x-3\)

\(\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)(thỏa mãn)

- Khi v= 1, ta có: \(\dfrac{1}{y}=1\Leftrightarrow y=1\)(thỏa mãn)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=1\end{matrix}\right.\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

  \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=5\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y+2x+3y=5+1\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=6:3\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2x+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2.2+3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3y=1-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x\);y) =(2; -1)

 

 

PHÙNG GIA NGỌC
31 tháng 12 2023 lúc 20:25

x=1/3

y=-5/9

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Dương
18 tháng 5 2021 lúc 18:05

1.      \(2x^2-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập ngiệm của phương trình là \(S=\left\{2,5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Quỳnh
18 tháng 5 2021 lúc 18:08

2x2-3x-5=0

2x2+2x-5x-5=0

2x(x+1)+5(x+1)=0

(x+1)(2x+5)=0

TH1 x+1=0 <=>x=-1

TH2 2x+5=0<=>2x=-5<=>x=-5/2

2. ta có:

2(x-2y)-(2x+y)=-1.2-8

2x-4y-2x-y=-2-8

-5y=-10

y=2

thay vào 

x-2y=-1 ( với y=2)

<=> x-2.2=-1

x-4=-1

x=3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Dương
18 tháng 5 2021 lúc 18:11

2. Có : x - 2y = -1 <=> 2x - 4y = -2 (1)

            2x + y = 8 (2)

    Trừ (2) cho (1) theo vế ta được : 

        ( 2x + y ) - ( 2x - 4y ) = 8 - (-2 )

 <=> 5y = 10

<=> y = 2 (3)

    Thay (3) vào (2) ta được : 

       2x + 2 = 8

<=> 2x = 6

<=> x = 3

Vậy ( x ; y ) = ( 3 ; 2 )

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 5 2021 lúc 10:08

đk: \(y\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=12\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=4\\2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\\sqrt{y-1}=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y-1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Tuyền
Xem chi tiết
HaNa
20 tháng 9 2023 lúc 12:58

Xem lại giúp tớ dấu căn ở câu c và d nhé.  

loading...  

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 14:59

a) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\y \ge 0\end{array} \right.\) gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn là \(x < 0\) và \(y \ge 0\)

=> Hệ trên là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + {y^2} < 0\\y - x > 1\end{array} \right.\) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì \(x + {y^2} < 0\) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (chứa \({y^2}\))

c) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z < 0\\y < 0\end{array} \right.\) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì \(x + y + z < 0\) có 3 ẩn không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Ta có:

 \(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y < {3^2}\\{4^2}x + 3y < 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2x + y < 9\\16x + 3y < 1\end{array} \right.\)

Đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn là \( - 2x + y < 9\) và \(16x + 3y < 1\)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
18 tháng 5 2021 lúc 18:35

\(\hept{\begin{cases}3x+y=14\\2x-y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+y=14\\5x=15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=5\end{cases}}\)

Vậy hệ pt có nghiệm (x,y) =( 3,5) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 5 2021 lúc 18:35

\(\hept{\begin{cases}3x+y=14\\2x-y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x=15\\3x+y=14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\3x+y=14\end{cases}}}\)

Thay x = 3 vào pt 2 ta được 

\(\left(2\right)\Rightarrow9+y=14\Leftrightarrow y=5\)

Vậy hệ pt có một nghiệm là ( x ; y ) = ( 3 ; 5 )

Khách vãng lai đã xóa
Thái Long
28 tháng 5 2021 lúc 8:36

x=3;y=5

 

Khách vãng lai đã xóa
MiMi VN
Xem chi tiết