Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 13:19

Gọi ước chung lớn nhất của a + b và a - b là d theo bài ra ta có:

      \(\left\{{}\begin{matrix}a+b⋮d\\a-b⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-a+b⋮d\\a+b+a-b⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2a⋮d\\2b⋮b\end{matrix}\right.\) 

 ⇒ d \(\in\) Ư(2a;2b) 

vì (a;b) = 1 ⇒ ƯCLN(2a; 2b) = 2 

⇒ d \(\in\) Ư(2) = {1; 2} (đpcm)

 

Nguyễn Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
16 tháng 9 2023 lúc 21:41

Trước tiên ta cần chứng minh : Với a<b thì : \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\) với c là số nguyên dương.

\(\Leftrightarrow a.\left(b+c\right)< b.\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow ac< bc\)

\(\Leftrightarrow a< b\left(LĐ\right)\)

Áp dụng bổ đề đó ta có : \(\dfrac{a}{b+c}< \dfrac{a+a}{a+b+c}=\dfrac{2a}{a+b+c}\)

\(CMTT:\dfrac{b}{c+a}< \dfrac{2b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2c}{a+b+c}\)

Do đó : \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\left(đpcm\right)\)

 

Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 22:16

Lời giải:

Vì $b+c> a\Rightarrow 2(b+c)> a+b+c$

$\Rightarrow b+c> \frac{a+b+c}{2}$

$\Rightarrow \frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}(1)$

Hoàn toàn tương tự ta có:
$\frac{b}{c+a}< \frac{2b}{a+b+c}(2)$

$\frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}(3)$

Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< \frac{2(a+b+c)}{a+b+c}=2$

Ta có đpcm. 

Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 12 2018 lúc 20:51

\(Taco:\hept{\begin{cases}a+4b⋮13\\13a+13b⋮13\end{cases}}\Rightarrow13a+13b-3\left(a+4b\right)⋮13\Rightarrow10a+b⋮13\)

Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 19:09

d ở đâu ra vậy em?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2018 lúc 12:27

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

 

Xét

4 a + 3 b = 7 a − 3 a + 3 b = 7 a − 3 a − b

Áp dụng tính chất chia hết của tích và tổng ta có:

7 ⋮ 7 a − b ⋮ 7 ⇒ 7 a ⋮ 7 3 a − b ⋮ 7 ⇒ 7 a − 3 a − b ⋮ 7 ⇒ 4 a + 3 b ⋮   7

Vậy 4a+3b chia hết cho 7.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 10:01

Thực hiện quy đồng:  a b = a b + m b b + m = a b + a m b 2 + b m

a + m b + m = b a + m b b + m = a b + b m b 2 + b m

Vì  a b < 1 ⇒ a < b ⇒ a b + a m < a b + b m

Từ đó ta thu được  a b < a + m b + m

_Huong Le_
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
22 tháng 6 2020 lúc 16:42

Bài làm:

a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)

b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)

c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)

Học tốt!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Thành
22 tháng 6 2020 lúc 16:53

1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
22 tháng 6 2020 lúc 18:16

hehe :>> chán h r sang đay comeback phát :))

1.

Ta có : \(\frac{a}{b}< 1\)

\(\Rightarrow a< b\)

\(\Rightarrow\) a + m < b + M ( vs  \(m\in N^∗\))

\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=\frac{b+m-b+a}{b+m}=1-\frac{b-a}{b+m}\)

Ta lại có : \(\frac{a}{b}=1-\frac{b-a}{b}\) (do a ,< b)

Mà b + m > b (do \(b,m\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\frac{1}{b+m}>\frac{1}{b}\)

\(\Rightarrow-\frac{b-a}{b}< -\frac{b-a}{b}\)

Do đó : \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

Cái kia tt nhoaa :)) gõ latex ở đây lâu wé :3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 11 2023 lúc 7:50

a/ \(10^n+2^3=1000...08\) (n-1 chữ số 0)

Tổng các chữ số của \(10^n+2^3\) là \(1+8=9⋮9\Rightarrow10^n+2^3⋮9\)

b/ \(10^n+26=1000...026\) (n-2 chữ số 0)

\(1000...026⋮2\Rightarrow10^n+26⋮2\)

Tổng các chữ số của \(10^n+26\) là \(1+2+6=9⋮9\Rightarrow10^n+26⋮9\)

Mà 2 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow10^n+26⋮2.9=18\)

c/

\(9^{2n+1}=9.9^{2n}\)

\(9^{2n}=\left(9^2\right)^n=81^n\) có chữ số hàng đơn vị là 1

\(\Rightarrow9^{2n+1}=9.9^{2n}\) có chữ số hàng đơn vị là 9

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1\) có chữ số hàng đơn vị là 0 \(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\)

barbieprincess
Xem chi tiết
Phạm Linh Chi
20 tháng 8 2017 lúc 21:47

ta có

a,\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\Leftrightarrow a+m< b+m\)

vì \(a+m< b+m\)

nên \(\frac{a+m}{b+m}< 1\)

b,Ta có    \(a+b>1\Leftrightarrow a+m>b+m\)

Vì \(a+m>b+m\)

nên \(\frac{a+m}{b+m}>1\)