Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:35

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

Bình luận (0)
T.Ps
5 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Xyz OLM
5 tháng 6 2019 lúc 20:50

a) x + 2x + 3x + ... +100x = -213

=>  x . (1 + 2 + 3 +... + 100) = - 213

=> x . 5050 = -213

=> x           = - 213 : 5050

=> x           = -213/5050

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\)

=> \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x.\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{1}{4}\)

=> \(x=\frac{2}{3}\)

c) 3(x-2) + 2(x-1) = 10

=> 3x - 6 + 2x - 2 = 10

=> 3x + 2x - 6 - 2 = 10

=> 5x - 8 = 10

=> 5x = 10 + 8

=> 5x = 18

=> x = 18:5

=> x = 3,6

d) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> \(4\left(x+1\right)=3\left(x-2\right)\)

=>\(4x+4=3x-6\)

=> \(4x-3x=-4-6\)

=> \(x=-10\)

Bình luận (0)
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 21:07

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

Bình luận (0)
Phạm Đức Anh
17 tháng 3 2019 lúc 20:48

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

Bình luận (0)
Fantadashi Yumi
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
25 tháng 1 2017 lúc 15:17

a) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> (x+1).4 = (x - 2) . 3

=> 4x + 4 = 3x - 6

=> 4x - 3x = - 6 - 4

=> x = - 10

b) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}\) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\) nên x + 1 =0

=> x = -1

c) Xem lại đề

Bình luận (1)
tran phuong anh
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
25 tháng 7 2017 lúc 23:17

\(=\frac{16}{5}.\frac{15}{16}-\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{7}\right):\left(\frac{-29}{28}\right)\)

\(=3-\left(\frac{21}{28}+\frac{8}{28}\right):\left(\frac{-29}{28}\right)\)

\(=3-\left(\frac{29}{28}\right).\left(\frac{-28}{29}\right)\)

\(=3-\left(-1\right)\)

\(=4\)

b)   \(=\left(\frac{1}{4}+\frac{25}{2}-\frac{5}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{3}{8}-\frac{1}{12}\right)\right)\)

       \(=\left(\frac{4}{16}+\frac{200}{16}-\frac{5}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{3.3}{2.3.4}-\frac{2}{2.3.4}\right)\right)\)

     \(=\left(\frac{199}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{9}{24}-\frac{2}{24}\right)\right)\)

      \(=\frac{199}{16}:\left(12-\frac{7}{12}.\frac{24}{7}\right)\)

    \(=\frac{199}{16}:\left(12-2\right)\)

\(=\frac{199}{16}:10\)

\(=\frac{199}{160}\)

c)   \(\left(\frac{-3}{5}+\frac{5}{11}\right):\frac{-3}{7}+\left(\frac{-2}{5}+\frac{6}{5}\right):\frac{-3}{7}\)

\(\left(\frac{-33}{55}+\frac{25}{55}\right):\frac{-3}{7}+\left(\frac{4}{5}\right):\frac{-3}{7}\)

\(\left(\frac{-8}{55}\right).\frac{-7}{3}+\frac{4}{5}.\frac{-7}{3}\)

\(\frac{-7}{3}\left(\frac{-8}{55}+\frac{4}{5}\right)\)

\(\frac{-7}{3}.\frac{36}{55}=\frac{-84}{55}\)

     

Bình luận (0)
Hoàng Thảo
25 tháng 7 2017 lúc 22:50

giờ mk phải đi ngủ r mai mk làm cho 

Bình luận (0)
tran phuong anh
25 tháng 7 2017 lúc 22:52

nhớ làm giúp mình nhá mai mình phải đi học r :<

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 3 2016 lúc 17:17

Công mỗi phân số cho 1 .....................

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
27 tháng 3 2016 lúc 17:20

 mỗi hạng tử ở 2 vế cộng với 1 (có nghĩa là cộng 2 vế với 3 xong chia đều ra 3 hạng tử mỗi hạng tử cộng với 1)

Sau đó sẽ dẫn đến tất cả các hạng tử đều có chung tử số rồi nhóm tử ra ngoài là được 

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
27 tháng 3 2016 lúc 17:32

\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

Cộng mỗi p/s cho 1,ta đc:

\(\frac{x-6}{7}+1+\frac{x-7}{8}+1+\frac{x-8}{9}+1=\frac{x-9}{10}+1+\frac{x-10}{11}+1+\frac{x-11}{12}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-6+7}{7}+\frac{x-7+8}{8}+\frac{x-8+9}{9}=\frac{x-9+10}{10}+\frac{x-10+11}{11}+\frac{x-11+12}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\left(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\)

=>x+1=0

=>x=-1

Bình luận (0)
tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
9 tháng 11 2016 lúc 19:46

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

Bình luận (0)
tèn tén ten
9 tháng 11 2016 lúc 19:37

b) 4 chứ không phải b.4 nhé

Bình luận (0)
tèn tén ten
9 tháng 11 2016 lúc 19:47

Lát đăng tiếp, giờ mắc học pài với ăn cơm, ngày mai kiểm tar sử nữa

Bình luận (1)
Phạm Anh Tùng
Xem chi tiết
Phạm Anh Tùng
16 tháng 7 2021 lúc 15:36

mình cần gấp nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:20

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.

Bình luận (0)
phạm nhật
Xem chi tiết

a) \(x+\left(-7\right)=-20\)

\(\Rightarrow x=-20+7\)

\(\Rightarrow x=-13\)

Vậy \(x=-13\)

b) \(8-x=-12\)

\(\Rightarrow x=8-\left(-12\right)\)

\(\Rightarrow x=20\)

Vậy \(x=20\)

c) \(|x|-7=-6\)

\(\Rightarrow|x|=-6+7\)

\(\Rightarrow|x|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

d) \(5^2.2^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow\left(5.2\right)^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow10^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow100-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow7.|x|=35\)

\(\Rightarrow|x|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

e) \(37-3.|x|=2^3-4\)

\(\Rightarrow37-3.|x|=8-4\)

\(\Rightarrow37-3.|x|=4\)

\(\Rightarrow3.|x|=33\)

\(\Rightarrow|x|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-11\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{11;-11\right\}\)

f) \(|x|+|-5|=|-37|\)

\(\Rightarrow|x|+5=37\)

\(\Rightarrow|x|=32\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=32\\x=-32\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{32;-32\right\}\)

g)\(5.|x+9|=40\)

\(\Rightarrow|x+9|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=8\\x+9=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-17\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-17\right\}\)

h) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-3\le x\le4\)

Vậy \(-3\le x\le4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm nhật
16 tháng 2 2021 lúc 20:07

câu a

x+(-7)=-20

x=-20-(-7)

x=-13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa