cho \(m,n\in N\);\(p\)là số nguyên tố thỏa mãn :\(\dfrac{p}{m-1}=\dfrac{m+n}{p}\)
Chứng minh rằng:\(p^2=n+2\)
a) Cho \(a^m=a^n\left(a\in Q;m,n\in N\right)\)Tìm các số m,n
b) Cho \(a^m=a^n\left(a\in Q;\right)a>0;m,n\in N\)So sánh m,n
a, Cho \(a^m=a^n\)( a \(\in\)Q; m,n \(\in\)N) Tìm các số m và n
b, Cho \(a^m>a^n\)( a thuộc Q, a> 0; m,n thuộc N) So sánh m và n
a ) Cho am = an ( a \(\in\) Q , m ; n \(\in\) N ) . Tìm các số m và n
b ) Tìm am > an ( a \(\in\) Q ; a > 0 ; m,n \(\in\) N ) . So sánh m và n
a) am = an
=> am - an = 0
=> an.(am-n - 1) = 0
=> an = 0 hoặc am-n - 1 = 0
=> a = 0 hoặc am-n = 1
=> a = 0 hoặc m - n = 0
=> m = n
b) am > an
=> am - an > 0
=> an.(am-n - 1) > 0
=> an và am-n - 1 cùng dấu
Mà a > 0 => an > 0 => am-n - 1 > 0
=> am-n > 1
=> m - n > 0
=> m > n
Cho M=\(n^1+n^2+n^3+..+n^{100}\left(n\in N\right)\)
a) Chứng minh: M chia hết cho (n+1)
b) Chứng minh: M chia hết cho n(n+1)
Cho \(A=\left\{8;45\right\},B=\left\{15;4\right\}\)
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên \(x=a+b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên \(x=a-b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên \(x=a.b\) sao cho \(a\in A,b\in B\)
d) Tìm tập hợp G các số tự nhiên \(x\) sao cho \(a=b\) và \(a\in A,b\in B\)
a, Ta có:\(8+15=23;8+4=12;45+15=60;45+4=49\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của C là : \(\left\{12;23;49;60\right\}\)
b, Ta có:
\(8-4=4;45-15=30;45-4=41\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của D là : \(\left\{4;30;41\right\}\)
c, Ta có:
\(8.15=120;8.4=32;45.15=675;45.4=180\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của E là : \(\left\{32;120;180;675\right\}\)
d, Ta có:
\(8:4=2;45:15=3\)
\(\Rightarrow\) Các tập hợp của G là: \(\left\{2;3\right\}\)
Chứng minh rằng với mọi n \(\in\) N, có m \(\in\) N (m, n \(\ne\) 0) sao cho
\(\left(\sqrt{2}-1\right)^n=\sqrt{m}-\sqrt{m-1}\)
CMR : với p là số nguyên tố lớn hơn 2 thì giá trị m trong phân số : \(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{p-1}\left(m\in N,n\in N\right)\), chia hết cho p
Do p là số nguyên tố nên \(p-1\) là số chẵn , suy ra : \(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{p-1}\)
\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{p-3}\right)+...+\left(\frac{1}{\frac{p-1}{2}}+\frac{1}{\frac{p+1}{2}}\right)\)
\(=\frac{p}{1.\left(p-1\right)}+\frac{p}{2.\left(p-2\right)}+\frac{p}{3.\left(p-3\right)}+...+\frac{p}{\left(\frac{p-1}{2}\right)\left(\frac{p+1}{2}\right)}\)
\(=p\left[\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+\frac{1}{3.\left(p-3\right)}+...+\frac{1}{\left(\frac{p-1}{2}\right)\left(\frac{p+1}{2}\right)}\right]\)
Ta có : \(1.\left(p-1\right).2.\left(p-2\right)...\frac{p-1}{2}.\frac{p+1}{2}=\left(p-1\right)!\)
Suy ra : \(\frac{m}{n}\) có dạng :
\(\frac{m}{n}=p\frac{q}{\left(p-1\right)!}\Rightarrow m\left(p-1\right)!=npq\Rightarrow m\left(p-1\right)!⋮p\)mà \(\left(p-1\right)!⋮̸p\) nên \(\Rightarrow m⋮p\).
Chúc bạn học tốt nha !!!
\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{p-1}\)
\(\frac{m}{n}=\left(1+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+...+\)\(\left(\frac{1}{\left(p-1\right):2}+\frac{1}{\left(p-1\right):2+1}\right)\)
\(\frac{m}{n}=p.\)(\(\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+...+\)\(\frac{1}{\left[\left(p-1\right):2\right].\left[\left(p-1\right):2+1\right]}\))
MC: 1.2.3...(p-1)
Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1;k2;k3;...;kp-1
Khi đó, \(\frac{m}{n}=\frac{p.\left(k_1+k_2+k_3+...+k_{p-1},\right)}{1.2.3...\left(p-1\right)}\)
Do p nguyên tố > 2 mà mẫu không chứa thừa số p nên đến khi rút gọn tử số vẫn chứa thừa số nguyên tố p
=> m chia hết cho p (đpvm)
Mình bận xem mấy cái dạng bài tập hóa . Bạn cần gấp không mình làm cho .
Tìm m,n \(\in\) N sao cho 2m + 2n = 2m+n
Tìm \(m,n\in N\)sao cho \(n^2-n+1=3^m\)