^Trịnh*Thành/Long/
24 tháng 6 lúc 11:51

B ạ Em đoán bừa 

Bình luận (3)
Cô Khánh Linh
24 tháng 6 lúc 13:26

Hiện tại đã có 1 bạn trả lời đúng, các bạn tiếp tục tìm hiểu nhéee

Bình luận (0)
NeverGiveUp
24 tháng 6 lúc 15:04

B.Nuôi trồng thuỷ sản

Vì hoạt động này không cần nguyên liệu như dầu xăng,trong quá trình nuôi trồng thuỷ sản còn có thể lưu trữ và hấp thụ 1 lượng lớn carbon.Ngoài ra nuôi trồng thuỷ sản còn có thể kết hợp trồng các loại rong,tảo biển-những sinh vật có thể hấp thụ được lượng lớn carbon.

Bình luận (2)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Hello!
8 tháng 6 lúc 14:49

1. Biển Cửa Đại - Hội An, Quảng Nam

2. Biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

3. Bãi biển Hồ Cốc - Vũng Tàu

4. Bãi biển Mũi Né - Bình Thuận

5. Biển Phú Yên

Bình luận (0)

1. Biển Nhật Lệ (Quảng Bình)

2. Biển Hải Ninh (Quảng Bình)

3. Biển Ngư Thuỷ Bắc (Quảng Bình)

4. Biển Mĩ Khê (Đà Nẵng)

5. Biển Cửa Lò (Nghệ An)

Bình luận (5)
Chiến Binh
8 tháng 6 lúc 15:27

01: Biển Mĩ Khê

02: Vịnh Hạ Long

03: Bãi Sau - Vũng Tàu

04: Biển Kỳ Co

05: Biển Sầm Sơn

Bình luận (1)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
25 tháng 5 lúc 9:46

Địa điểm du lịch mơ ước của em là Quần thể danh thắng Tràng An.
1. Quần thể danh thắng Tràng An nằm ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
2. Tràng An sở hữu hệ thống núi đá vôi hơn 250 triệu năm tuổi. Tràng An là một khu du lịch sinh thái thuộc Quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An tại Ninh Bình. Với hệ sinh thái đa dạng như rừng núi đá vôi, di tích lịch sử, di chỉ khảo cổ học.......
3. Sản phẩm du lịch đặc trưng cả Quần thể danh thắng Tràng An là:
+ Nem yên nạc.
+ Rượu cần nho.
+ Thịt dê kho ướp tỏi. 

Bình luận (6)
Hello!
25 tháng 5 lúc 11:30

Địa điểm du lịch mơ ước của em là Vịnh Hạ Long

1. Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long.

2. Loại hình du lịch của em là nghỉ dưỡng.

3. Sản phẩm du lịch đặc trưng của em là

+ Sá sùng

+ Hàu

+ Sam biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
25 tháng 5 lúc 12:59

Địa điểm du lịch mơ ước của em là Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh , thành phố Hạ Long.

Loại hình du lịch của em là Du lịch biển .

Sản phẩm du lịch của em là Gà đồi Tiên Yên , Sam biển , Chả mực ,...

Bình luận (2)

A. Gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
18 tháng 5 lúc 11:26

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
18 tháng 5 lúc 11:27

Việt Nam nằm ở ;

A. gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương.
B. khu vực hàn đới, nơi giao nhau của các loài sinh vật.
C. bán đảo Trung Ấn, khu vực gió mùa châu Á.
D. rìa phía tây châu Á, trong khu vực cận nhiệt đới.

Bình luận (0)
datcoder
13 tháng 5 lúc 2:04

Phú Quốc là thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam

Bình luận (1)
Hello!
13 tháng 5 lúc 6:01

Thành phố đầu đảo tiên của Việt Nam tên là Phú Quốc

Bình luận (1)
Tui hổng có tên =33
13 tháng 5 lúc 7:20

Thành phố đảo đầu tiên của VN tên là Phú Quốc ạ 

Bình luận (2)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Cục Vàng 9999
20 tháng 4 lúc 8:58

Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:

Hiến pháp 1992 đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau:

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã

Thành phố trực thuộc trung ương

Xã, thị trấn

Phường

Thẩm quyền liên quan đến việc phân chia đơn vị hành chính:

Quốc hội có quyền thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Chính phủ có quyền quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính:

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể .

Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng:

Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính, với tổng dân số là 21.566.400 người và tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 1.753.394 tỉ đồng .Tất cả đáp án là theo suy nghĩ của em và những thông tin em đã được học thôi ạ có gì mong cô sửa giúp em ạ. Em cảm ơn

Bình luận (2)
Hello!
20 tháng 4 lúc 13:06

Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:
1. Hiến pháp 1992: Hiến pháp này đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; Thành phố trực thuộc trung ương; Xã, thị trấn; Phường.
2. Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể.
3. Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng: Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính. Tuy nhiên, hiện nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đã mở rộng và bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Như vậy, sự thay đổi về số lượng đơn vị hành chính của vùng Đồng bằng sông Hồng theo thời gian chủ yếu do sự thay đổi trong cơ cấu hành chính của nước và sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
20 tháng 4 lúc 14:12

Tham khảo

Lịch sử phát triển: Trong quá khứ, vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều thay đổi về sự tổ chức hành chính dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến và các thực thể chính trị khác nhau.

Quyết định chính trị: Sự thay đổi trong cấu trúc chính trị cũng đã tác động đến số lượng và biên giới của các đơn vị hành chính. Các quyết định của các nhà lãnh đạo và chính phủ địa phương đã ảnh hưởng đến việc tạo ra hoặc hợp nhất các đơn vị hành chính.

Phát triển kinh tế và xã hội: Sự phát triển kinh tế và xã hội cũng có thể dẫn đến việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để phản ánh sự phức tạp và đa dạng hóa của dân số và nền kinh tế địa phương.

Yêu cầu quản lý và phát triển: Đôi khi, sự phát triển và mở rộng của một khu vực yêu cầu việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để quản lý hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của cư dân và doanh nghiệp.

Thay đổi pháp luật: Các thay đổi pháp luật về tổ chức hành chính cũng có thể dẫn đến việc tăng hoặc giảm số lượng đơn vị hành chính trong vùng.

Bình luận (0)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Cục Vàng 9999
13 tháng 4 lúc 7:29

Đây cô ạ

Bình luận (2)
Phùng Thùy Linh
13 tháng 4 lúc 8:12

loading... 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
13 tháng 4 lúc 13:07

CHÂU ĐẠI DƯƠNG 

TIẾNG ANH

ÔXTRÂYLIA

CHUỘT TÚI(em tìm đc mỗi 4 từ ko tìm thấy từ kia)

 

 

Bình luận (3)
Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
7 tháng 4 lúc 1:08

D ạ

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 9a
7 tháng 4 lúc 5:40

Câu D 

Bình luận (0)
huyOLM
7 tháng 4 lúc 6:52

câu D, đúng không ạ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
꧁•⊹٭QUâ₦٭⊹•꧂
31 tháng 3 lúc 11:38

giống :

-tất cả đều là các lối đi nhỏ và hẹp ở trong thường là dẫn đén các cụm dân cư đô thị.

-Hẻm/Ngõ/Kiệt là một loại hình quy hoạch đô thị đậm chất kiến trúc bản xứ của Việt Nam.

-ba từ này thường xuất hiện ở những nơi dân cư đông đúc hay thành phố và cả thị trấn.

-Ở Việt Nam, hẻm (miền Nam) hay ngõ (miền Bắc) hay kiệt (miền Trung) là những thuật ngữ được sử dụng để mô tả những con đường hẹp rẽ nhánh ra khỏi những con đường chính.

-đều có nghĩa gần giống nhau( cái dòng này mik ko bít đúng hay không nha)

khác:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt". các ngõ ở vùng quê thường có số lượng nhiều hơn ở thành phố.

- Ngõ gọi chung là ngõ hẻm là làn đường, lối đi hoặc một lối đi hẹp, thường dành cho người đi bộ, chúng thường chạy dọc giữa, phía sau hoặc bên trong các tòa nhà ở các khu vực cũ kỹ của thị trấn và thành phố. Hẻm cũng là lối vào phía sau hoặc đường công (làn sau), hoặc lối đicửa ngõđường đi hoặc thông lộ . thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn. hẻm thường có ở khu vực thành phố hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, là từ chỉ làn đường hẹp hơn hai từ ngõ và hẻm, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

Bình luận (2)
Lưu Nguyễn Hà An
30 tháng 3 lúc 13:06

Điểm giống nhau:

 

-Cả ba từ vựng đều dùng để mô tả con đường hẹp, nhỏ, thường chỉ dẫn từ con đường chính vào các khu dân cư.

-Cả ba từ vựng đều thường xuất hiện trong các thành phố, thị trấn hoặc khu dân cư đông đúc.

 

Điểm khác nhau:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt".

-"Hẻm" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp nhất trong ba từ vựng này, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

 

Bình luận (2)
GP Vĩnh Cửu
30 tháng 3 lúc 14:16

mong mình đúngeoeo

Bình luận (0)

Này là Chile ở khu vực Nam Mĩ. 

Ngoài Chile có bộ phận lãnh thổ hình quả ớt thì nhiều đất nước có lãnh thổ hình thù cũng đặc biệt lắm ví dụ như hình chữ S, hình chiếc ủng ngược,...

Mà có một xíu ý kiến với cô giáo ạ, là nếu nói đất nước hình trái ớt chưa hợp lí, nếu hợp lí sẽ là "Lãnh thổ đất nước nào có hình quả ớt", vì đất nước không có hình dạng nhưng lãnh thổ nước đó thì có hình dạng.

Bình luận (1)
Komado Tanjiro
30 tháng 3 lúc 8:34

chilê ạ

Bình luận (0)
Phan Gia Huy
30 tháng 3 lúc 8:49

Dạ thưa cô là đất nc Chile ak

 

Bình luận (0)