Cho con lắc lò xo nằm ngang ,lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở nơi
có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo
phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò dãn 10cm rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát . Chọn
mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng
2. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác định vận tốc cực đại ,
vận tốc cực tiểu .
3. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x=8cm .
4. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = 80cm/s
5. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = -50 2 cm/s
6. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ CON LẮC LÒ XO
Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng là k ,vật nặng có khối lượng là m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường
là g . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương Ox trùng với trục của lò
xo đến vị trí M cách vị trí cân bằng một đoạn A rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại
vị trí cân bằng O
1. Viết công thức tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng ứng với 3 TH:
a. Con lắc lò xo nằm ngang
b. Con lắc lò xo treo trẳng đứng .
c. Con lắc lò xo nằm nghiêng
2. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác
định vận tốc cực đại , vận tốc cực tiểu .
3. Xây dựng công thức tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x bất kỳ .
4. Xây dựng công thức tính toạ độ x của vật ở vị trí bất kỳ có vận tốc v đã biết .
5. Viết công thức tính cơ năng của con lắc .
VD 1 : ( VỀ CON LẮC LÒ XO )
Cho con lắc lò xo nằm ngang ,lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở nơi
có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo
phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò dãn 10cm rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát . Chọn
mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng
2. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác định vận tốc cực đại ,
vận tốc cực tiểu .
3. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x=8cm .
4. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = 80cm/s
5. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = -50 2 cm/s
6. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .
VD 2 : ( VỀ CON LẮC LÒ XO )
Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở
nơi có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 .Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng nâng vật
theo phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò nén 5cm rồi thả nhẹ . Bỏ qua mọi ma sát .
Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật nặng cân bằng
2. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng O từ đó xác định vận tốc cực đại ,
vận tốc cực tiểu .
3. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có toạ độ x=12cm .
4. Tính toạ độ x của vật ở vị trí có vận tốc v = 90cm/s
5. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .
VD 3 : ( VỀ CON LẮC LÒ XO )
Cho con lắc lò xo nằm ngang ,lò xo có độ cứng là k =10N/m,vật nặng có khối lượng là m=100g đặt ở nơi
có gia tốc trọng trường là g= 10m/s 2 . Gọi O là vị trí cân bằng của vật năng . Từ vị trí cân bằng kéo vật theo
phương Ox trùng với trục của lò xo đến vị trí M làm lò nén 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động . Bỏ qua mọi
ma sát .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O .Hãy tính độ lệch cực đại của vật so với vị trí cân bằng
nếu con lắc đang dao động thì chặn tay vào điểm chính giữa của lò xo ở các thời điểm :
1. Vật năng đang qua vị trí cân bằng .
2. Vật nặng đang qua vị trí có động năng bằng thế năng .
3. Vật nặng đang qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng .
4. Vật nặng đang đến biên .
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ CON LẮC ĐƠN
Cho con lắc đơn gồm vật nặng m, sợi dây không dãn có chiều dài l, khi vật nặng cân bằng ở O thì dây treo có
phương thẳng đứng. Kéo vật nặng sang M sao cho dây treo lệch góc 0
rồi buông nhẹ, cho gia tốc trọng trường
là g . Bỏ qua lực cản của môi trường .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Viết công thức tính độ cao cực đại , độ cao ở vị trí bất kỳ ứng với góc lệch
bất kỳ .
2. Thành lập công thức tính vận tốc của vật nặng tại vị trí bất kỳ ứng với góc lệch của dây treo là
từ đó
suy ra vận tốc khi qua vị trí cân bằng , ở biên , cực đại , cực tiểu, tốc độ cực đại , tốc độ cực tiều .
3. Thành lập công thức tính lực căng của dây treo tại vị trí bất kỳ từ đó suy ra lực căng khi qua vị trí cân
bằng ,ở biên , cực đại , cực tiểu …
4.Viết công thức tính cơ năng của con lắc ? Cho biết cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào ?
VD 1 : ( VỀ CON LẮC ĐƠN )
Cho con lắc đơn gồm vật nặng m=100g , sợi dây không dãn có chiều dài l=100cm, khi vật nặng cân bằng ở O
thì dây treo có phương thẳng đứng. Kéo vật nặng sang M sao cho dây treo lệch góc 0
=60 0 rồi buông nhẹ, cho
gia tốc trọng trường là g=10m/s 2 . Bỏ qua lực cản của môi trường .Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O
1. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí ứng với góc lệch của dây treo là
=30 0
2. Tính vận tốc của vật nặng khi nó qua vị trí cân bằng O.
3. Tính lực căng của dây treo tại vị trí ứng với góc lệch của dây treo là
=30 0
4. Tính lực căng của dây treo tại vị trí cân bằng O.
5. Tính cơ năng của con lắc trong quá trình dao động .
Mn ại lm dc câu nào thì mk cảm ơn ạ!!
Bài 1 :Một vật nhỏ có khối lượng 100g trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng MN ( v M =0 ) dài
160m và nghiêng góc 30 0 so với phương ngang . Bỏ qua mọi ma sát .lấy g= 10m/s 2 .
a. Tính công của từng lực tác dụng lên vật .
b. Tính công của hợp lực tác dụng lên vật .
c. Xác định tốc độ của vật tại N
Bài 2 :Một vật nhỏ có khối lượng 100g trượt không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng MN ( v M =0 ) dài
200m và nghiêng góc 30 0 so với phương ngang . Hệ số ma sát là 0,1,lấy g= 10m/s 2 .
a. Tính công của từng lực tác dụng lên vật .
b. Tính công của hợp lực tác dụng lên vật .
c. Xác định tốc độ của vật tại N
Bài 3 :Một vật nhỏ có khối lượng 100g được ném theo phương ngang từ vị trí O có độ cao 20m so với đất với
vận tốc ban đầu 20 m/s .Bỏ qua sức cản không khí ,lấy lấy g= 10m/s 2
a.Xác định tốc độ của vật khi nó bắt đầu chạm đất tại M
c.Xác định tốc độ của vật khi nó ở vị trí N có độ cao 5 m so với đất
Help me!!!!
Ngày kia mk phải nột rùi