Chương 3. Nhóm cacbon

Nhung Tran
Xem chi tiết
haphuong01
1 tháng 8 2016 lúc 20:55

C+4HNO3→2H2O+4NO2+CO2

 

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
28 tháng 9 2016 lúc 22:13

có và chuyển sang màu xanh

Bình luận (0)
Yếnn Ỉnn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
31 tháng 10 2016 lúc 12:52

vì nguyên tử cacbon có 4e lớp ngoài cùng độ âm điện trung bình nên khó cho hoặc nhận e mà phải dùng chung e vs các nguyên tử nguyên tố khác => lk cộng hóa trị

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:55

Vì nguyên tử cacbon có 4e ở lớp ngoài cùng (2s22p2), độ âm điện trung bình nên rất khó cho hoặc nhận electron mà chủ yếu liên kết được tạo thành từ việc dùng chung các electron với nguyên tử của các nguyên tố khác.
 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
31 tháng 10 2016 lúc 12:30

2H2SO4 + C => 2H2O + 2SO2 + CO2

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:55

C+2H2SO4→2H2O+2SO2+CO2

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
31 tháng 10 2016 lúc 13:00

C + O2 => CO2

1,06m3 = 1060 (l) => nCO2 = \(\frac{1060}{22,4}=47,32mol\)

nC = nCO2 = 47,32 mol

=> mC = 47,32.12 = 567,84 (g)

m than đá = 0,6kg = 600g

=> % C = \(\frac{567,84}{600}.100\%\) = 94,64%

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:54

C + O2 CO2

1,00mol 1,00mol

47,3 mol = 47,3 (mol)

Phần trăm khối lượng của C trong mẫu than đá: = 94,6%

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:53

ho cả 3 khí qua xút đặc nguội
-Hơi nước bị giữ lại
-CO lọt qua
-CO2 bị giữ lại
PTHH: 2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:53

Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.

Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.

Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2

Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.

Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.

Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.

Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:52

a) khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện . tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là 4

Ca (HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.

b)

khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat . thì kết tủa sẽ tan . tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là 4

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca (HCO3)2
 

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
1 tháng 11 2016 lúc 12:51

số mol CO2 = 0.224/22.4 = 0.01 mol
số mol KOH = 0.1*0.2 = 0.02 mol
ptpu
CO2 + 2 KOH = K2CO3
0.01 mol 0.02 mol 0.01 mol
các chất đều tham gia pư hết ngaylanb đầu ko còn chất nào dư
vậy dd tạo thành chỉ có K2CO3
m = 0.01* ( 39*2 + 12 + 16*3 ) = 0.01*138 = 1.38 gam

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)