Dựa vào nghĩa của “gia”, xếp các từ trong khung vào hai nhóm:
a. "Gia" có nghĩa là "nhà".
b. "Gia" có nghĩa là “thêm vào".
Dựa vào nghĩa của “gia”, xếp các từ trong khung vào hai nhóm:
a. "Gia" có nghĩa là "nhà".
b. "Gia" có nghĩa là “thêm vào".
Đọc các từ trong khung và thực hiện yêu cầu:
a. Tra từ điển để tìm nghĩa của mỗi từ.
b. Dựa vào kết quả bài tập a để xếp các từ trong khung thành hai nhóm.
c. Tìm thêm 2 – 3 từ thuộc mỗi nhóm.
d. Đặt câu với một từ tìm được ở mỗi nhóm.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia.
- Trung thu: Ngày rằm tháng tám âm lịch, ngày Tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền.
- Trung thành: Trước sau một lòng một dạ, giữ trọn niềm tin, giữ trọn những tình cảm gắn bó, những điều đã cam kết đối với ai hay cái gì.
- Trung tâm: nơi ở giữa của một vùng nào đó; thường là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất.
- Trung thực: ngay thẳng, thật thà.
b.
- Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu, trung tâm
- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ": Trung thành, trung thực
c.
- Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu, trung tâm, trung bình
- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ": Trung thành, trung thực, trung trực, trung hậu, trung kiên.
d.
- Mức thu nhập trung bình của gia đình em là 6 triệu đồng.
- Chó là người bạn trung thành của chúng ta.
(Trả lời bởi datcoder)
Viết 3 – 4 câu giới thiệu một câu chuyện về lòng trung thực mà em đã nghe, đã đọc.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTô Hiến Thành là một nhân vật lịch sử vô cùng nổi tiếng về lòng trung thực. Câu chuyện “Một người chính trực” chính là câu chuyện nói về phẩm chất cao quý ấy của của ông. Qua hai mẩu chuyện đó, em rất hiểu và khâm phục tấm gương trung thực, thẳng thắn của Tô Hiến Thành. Ông chính là tấm gương sáng cho con cháu đời sau học tập và noi gương.
(Trả lời bởi datcoder)