Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang

Câu 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 106)

Hướng dẫn giải

Dấu gạch ngang trong các câu dưới đây được dùng để: D. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 107)

Hướng dẫn giải

a. Vị trí của dấu gạch ngang: nằm ở giữa câu.

    Công dụng của dấu gạch ngang: đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu: về tên lúc nhỏ của Lê Quý Đôn, danh thế và giới thiệu về ông.

b. Vị trí của dấu gạch ngang: nằm ở đầu mỗi câu.

    Công dụng của dấu gạch ngang: đánh dấu các ý liệt kê: mỗi câu là một nhà phát minh và phát minh tương ứng trong đời sống (có 3 phát minh được liệt kê).

c. Vị trí của dấu gạch ngang: nằm ở giữa câu.

    Công dụng của dấu gạch ngang: đánh dấu các từ ngữ trong một liên danh: Phong Nha – Kẻ Bàng là một liên danh: thị trấn (hay vùng hang động) có tên Phong Nha kết hợp với một vùng núi đá vôi Kẻ Bàng. Nơi đây là Vườn quốc gia liên danh kết hợp Phong Nha – Kẻ Bàng.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 107)

Hướng dẫn giải

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích là ở các câu: (1) và (2).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 107)

Hướng dẫn giải

Nguyễn Trãi – một nhà chính trị đại tài, một nhà văn lỗi lạc, một nhà văn hoá lớn của dân tộc Việt Nam – chính ông là người tham gia tích cực cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo để chống lại quân xâm lược nhà Minh với nước Đại Việt. Bình Ngô Đại
Cáo – bài cáo viết bằng văn ngôn thay lời Lê Lợi để tuyên cáo về việc quân ta sẽ giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh – vẫn là tác phẩm nổi tiếng tới tận bây giờ.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)