Em hãy nêu những hiểu biết của mình về sóng thần. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh?
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về sóng thần. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh?
Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết điều gì?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiNhan đề và hệ thống các đề mục cho em biết thêm kiến thức về sóng thần một cách chi tiết
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Điều khiến sóng thần trở nên đáng sợ nhất với con người là gì?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiSóng thần đáng sợ với con người bởi: Vận tốc có thể đạt từ 70km/h trở lên, có sức tàn phá ghê gớm và khó có thể phát hiện sớm.
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Hình ảnh minh họa ở đoạn này có hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn không? Vì sao?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiHình ảnh minh họa hỗ trợ cho việc thể hiện ý tưởng của toàn đoạn
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Mục đích viết của văn bản trên là gì? Những đặc điểm nào của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiMục đích: giúp người đọc có thêm hiểu biết về thảm họa do sóng thần gây ra
Đặc điểm: cung cấp thông tin, con số, số liệu, minh chứng cụ thể cho người đọc.
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Chỉ ra cách trình bày thông tin và căn cứ xác định của một số đoạn văn sau:
a. Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa ... A-lát-xca vào năm 1958 cao đến 525m.
b. Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất ... trong khu vực “vòng đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
c. Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình ... đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Cách trình bày thông tin cụ thể, chi tiết, khoa học
- Căn cứ: Lùi đầu dòng và viết hoa đầu dòng, dấu chấm kết thúc đoạn văn. Mỗi đoạn văn trình bày một nội dung khác nhau.
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Tim thông tin cơ bản của đoạn văn: “Sóng thần đã được nhắc đến ... Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2 100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê”. Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng những chi tiết nào? Xác định vai trò của những chi tiết ấy trong đoạn văn.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Chi tiết: Sóng thần có từ thời thượng cổ; Sự tàn phá ghê gớm của sóng thần
- Vai trò: Giúp người đọc có những thông tin, hiểu biết về thảm họa sóng thần, thấy được sự tàn phá nơi mà sóng thần đi qua.
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Văn bản sử dụng những loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Nhận xét về hiệu quả biểu đạt của chúng trong văn bản.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiCác phương tiện phi ngôn ngữ: Tranh ảnh, sơ đồ => giúp cho việc cung cấp thông tin, số liệu không khô khan mà trở nên sinh động hơn
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Sau khi đọc văn bản, em hiểu thêm điều gì về sóng thần?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiChúng ta hiểu được nguyên nhân xuất hiện, dấu hiệu nhận biết sóng thần để bảo vệ chính mình và những người khác nữa
(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Dựa trên những hiểu biết của em về sóng thần, thiết kế một áp phích để hướng dẫn mọi người những việc cần làm khi xảy ra sóng thần.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải