Bài tập cuối chương 9

Câu 1 (SGK trang 96)

Hướng dẫn giải

A là biến cố ngẫu nhiên

B là biến cố chắc chắn

C là biến cố không thể

(Trả lời bởi le phong)
Thảo luận (3)

Câu 2 (SGK trang 96)

Hướng dẫn giải

Biến cố C : số chấm trên 2 mặt giống nhau sẽ có kết quả chẵn nhưng vì biễn cố C yêu cầu 2 xúc xắc gieo ra có số chấm như nhau nhưng biến cố A chỉ cần tổng số chấm trên 2 mặt xúc xắc là số chẵn nên nếu 1 xúc xắc ra 3, 1 xúc xắc ra 1 thì biến cố A vẫn xảy ra . Nên P(C) < P(A)

Biến cố B : số chấm trên 2 mặt đều là 6 ( tổng là 12 chấm ) có xác suất là \(\frac{1}{{11}}\)và chỉ có 1 kết quả nên P(B) sẽ có xác suất thấp nhất. 

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu 3 (SGK trang 96)

Hướng dẫn giải

Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì 2 là 1 số nguyên tố.

Số các kết quả có thể xảy ra là 4. Số khả năng xảy ra biến cố A là 1 (lấy được thẻ ghi số 2)

\( \Rightarrow P(A)=\dfrac{1}{4}\)

Vì trong số các thẻ không có thẻ nào đánh số lẻ nên B là biến cố không thể nên P(B) = 0

Vì tất cả các thẻ đều là số chẵn nên C là biến cố chắc chắn \( \Rightarrow P(C) = 1\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK trang 96)

Hướng dẫn giải

Vì trong hộp không có bóng màu vàng nên P(A) = 0

Số các kết quả là 1 + 4 = 5.

Số khả năng xảy ra biến cố B là 1.

 \( \Rightarrow P(B) = \dfrac{1}{5}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu 5 (SGK trang 96)

Hướng dẫn giải

a) Các kết quả có thể xảy ra là : {2010;2011;2012;2013;2014;2015;2016;2017;2018;2019}

b) Số các kết quả có thể xảy ra n = 10.

Số khả năng xảy ra biến cố B là: 1

\( \Rightarrow P(B) =\dfrac{1}{{10}}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)