Bài 6. Sơ đồ tư duy

Bài 1 (SGK Cánh Diều - Trang 73)

Hướng dẫn giải

Có thể giới thiệu về: Gia đình, trường học, sở thích, mục tiêu, năng khiếu...

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK Cánh Diều - Trang 74)

Hướng dẫn giải

1. Nếu gọi chủ đề trung tâm là chủ đề mẹ thì Ôn tập, Tham gia hoạt động, Giúp bố mẹ, Học mới là những chủ đề con của chủ đề trung tâm.

2. Nếu gọi chủ đề Ôn tập là chủ đề con thì chủ đề mẹ của nó là chủ đề Kế hoạch hè.

3. Nếu gọi chủ đề Ôn tập là chủ đề mẹ Tiếng Anh, Toán là những chủ đề con.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Cánh Diều - Trang 74)

Hướng dẫn giải

Em tự vẽ sơ đồ tư duy bằng tay về các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính (đã nêu trong phần phương pháp).

Ví dụ:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Cánh Diều - Trang 74)

Hướng dẫn giải

Ví dụ: Sơ đồ tư duy thể hiện những chuẩn bị của em cho một chuyển tham quan.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK Cánh Diều - Trang 74)

Hướng dẫn giải

Câu 1:

Theo em, sử dụng sơ đồ tư duy là hữu ích trong những trường hợp:

- Tóm tắt ý chính của một bài phát biểu.

- Tổng kết nội dung một cuộc họp.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Bài 6 (SGK Cánh Diều - Trang 74)

Hướng dẫn giải

- Bản đồ không phải là một sơ đồ tư duy.

- Giải thích: sơ đồ tư duy trình bày một chủ đề theo cách thấy các ý chính của chủ đề và các ý chi tiết đã triển khai; trong khi đó, bản đồ trình bày thông tin dưới dạng kí hiệu bản đồ.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK Cánh Diều - Trang 74)

Hướng dẫn giải

Vì một nội dung bài học có chủ đề và và các nhánh thông tin nhỏ, trình bày bằng sơ đồ tư duy sẽ ngắn gọn và dễ nhớ hơn.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)