Bài 4: Ôn tập và bổ sung về phân số

Câu 1 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 12)

Hướng dẫn giải

a) 

b) 

\(\dfrac{4}{7}\) đọc là: bốn phần bảy; tử số là 4, mẫu số là 7

\(\dfrac{3}{8}\) đọc là: ba phần tám; tử số là 3, mẫu số là 8

\(\dfrac{3}{7}\) đọc là: ba phần bảy; có tử số là 3, mẫu số là 7

\(\dfrac{3}{4}\) đọc là: ba phần tư; tử số là 3, mẫu số là 4

\(\dfrac{20}{100}\) đọc là: hai mươi phần một trăm; tử số là 20, mẫu số là 100

\(\dfrac{7}{10}\) đọc là: bảy phần mười; tử số là 7, mẫu số là 10

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 2 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

a)

Hình A

Viết \(\dfrac{42}{100}\)

Đọc: Bốn mươi hai phần một trăm hay bốn mươi hai phần trăm

Hình B

Viết \(\dfrac{6}{100}\)

Đọc: Sáu phần một trăm hay sáu phần trăm

Hình C

Viết \(\dfrac{27}{1000}\)

Đọc: Hai mươi bảy phần một nghìn hay hai bảy phần nghìn

Hình D

Viết \(\dfrac{65}{1000}\)

Đọc: Sáu mươi lăm phần một nghìn hay sáu mươi lăm phần nghìn

b) 11 : 5 = \(\dfrac{11}{5}\)

9 : 100 = \(\dfrac{9}{100}\)

33 : 30 = \(\dfrac{33}{30}\)

c) Viết các số tự nhiên sau thành phân số (theo mẫu):

301 = \(\dfrac{301}{1}\)

12 = \(\dfrac{12}{1}\)

2 025  = \(\dfrac{2025}{1}\)

 

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 3 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times3}{4\times3}=\dfrac{15}{12};\dfrac{5}{4}=\dfrac{5\times5}{4\times5}=\dfrac{25}{20}\)

Hai phân số bằng phân số \(\dfrac{5}{4}\) là \(\dfrac{15}{12}\) và \(\dfrac{25}{20}\)

\(\dfrac{9}{12}=\dfrac{9:3}{12:3}=\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{12}=\dfrac{9\times2}{12\times2}=\dfrac{18}{24}\)

b) \(\dfrac{24}{32}=\dfrac{24:8}{32:8}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{14}{35}=\dfrac{14:7}{35:7}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{30}{25}=\dfrac{30:5}{25:5}=\dfrac{6}{5}\)

\(\dfrac{63}{36}=\dfrac{63:9}{36:9}=\dfrac{7}{4}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

\(\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\times2}{7\times2}=\dfrac{8}{14}\), giữ phân số \(\dfrac{3}{14}\)

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{14}\) và \(\dfrac{4}{7}\) ta được \(\dfrac{3}{14}\) và \(\dfrac{8}{14}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times2}{3\times2}=\dfrac{4}{6}\), giữ nguyên phân số \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{6}\) ta được \(\dfrac{4}{6}\) và \(\dfrac{5}{6}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 5 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 13)

Hướng dẫn giải

\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{5}{3}\)

Vì 4 x 3 = 12 nên ta chọn 12 làm mẫu số chung

Ta có: \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{5\times4}{3\times4}=\dfrac{20}{12}\)

Vậy quy đồng hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{5}{4}\) ta được \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{20}{12}\)

\(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{4}{7}\) 

Vì 5 × 7 = 35 nên ta chọn 35 làm mẫu số chung

Ta có: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times7}{5\times7}=\dfrac{21}{35}\) và \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{4\times5}{7\times5}=\dfrac{20}{35}\) Vậy quy đồng hai phân số \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{4}{7}\) ta được \(\dfrac{21}{35}\) và \(\dfrac{20}{35}\) * \(\dfrac{3}{10}\) và \(\dfrac{7}{9}\)

Vì 10 × 9 = 90 nên ta chọn 90 làm mẫu số chung

Ta có: \(\dfrac{3}{10}=\dfrac{3\times9}{10\times9}=\dfrac{27}{90}\) và \(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\times10}{9\times10}=\dfrac{70}{90}\) Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{10}\) và \(\dfrac{7}{9}\) ta được \(\dfrac{27}{90}\) và \(\dfrac{70}{90}\) (Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu 6 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 14)

Câu 7 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 14)

Câu 8 (SGK Cánh Diều - Tập 1 - Trang 14)