Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Bài 1 (SGK trang 209)

Bài 2 (SGK trang 209)

Bài 3 (SGK trang 209)

Bài 4 (SGK trang 209)

Bài 5 (SGK trang 209)

Hướng dẫn giải

-Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

-Đặc điểm của sự sôi:

+Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- Điểm khác nhau :

+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào

+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

** Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

(Trả lời bởi Thời Sênh)
Thảo luận (2)

Bài 6 (SGK trang 209)

Bài 7 (SGK trang 210)

Bài 8 (SGK trang 210)

Bài 9 (SGK trang 210)

Bài 10 (SGK trang 210)