Nhiệt nóng chảy là gì? Viết công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức này?
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
Sự bay hơi là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự bay hơi là gì?
Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 500g ở −12oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 340000J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.K.
Xin giúp em ạ.
Sự sôi là gì? Nêu đặc điểm của sự sôi. Phân biệt sự sôi và sự bay hơi?
Nhiệt nóng chảy của đồng là 1,8.105J/kg. Câu nào dưới đây đúng?
A. Khối lượng đồng sẽ tỏa ta nhiệt lượng là 1,8.105J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng là 1,8.105J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng là 1,8.105J để hóa lỏng.
D. Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng là 1,8.105J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Giúp mik nhanh cho ví dụ viết công thức tính nhiệt nóng chảy?
điện năng cần thiết cung cấp cho tủ lạnh để làm đông 2 kg nước từ 25 0C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2000 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước là 330000 J/K; hiệu suất hoạt động của tủ lạnh là 90%.
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.