Bài 2. Hình có tâm đối xứng

Hoạt động (SGK Chân trời sáng tạo trang 56)

Hướng dẫn giải

a)  O là trung điểm của AB, Khi đó AB là đường kính của đường tròn.

b) Độ dài IM = IM'.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 57)

Hướng dẫn giải

Hình a và b có tâm đối xứng:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo trang 57)

Hướng dẫn giải

- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.

- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.

- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.

- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.

Các hình không có tâm đối xứng: Tam giác đều, hình thang cân.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 57)

Hướng dẫn giải

Hình a có tâm đối xứng như sau:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 58)

Hướng dẫn giải

Hình a có tâm đối xứng:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 58)

Hướng dẫn giải

Các hình có tâm đối xứng là: 

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 58)

Hướng dẫn giải

Những chữ cái có tâm đối xứng là:  S, I, O, N
Những chữ cái vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng là: I và O

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 58)

Hướng dẫn giải

Hình thứ nhất có tâm đối xứng.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)