Bài 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

Bài 1 (SGK trang 110)

Hướng dẫn giải

(1): Bán kính đáy của hình trụ

(2): Đáy của hình trụ

(3): Đường cao của hình trụ

(4): Đáy của hình trụ

(5): Đường kính của đường tròn đáy

(6): Mặt xung quanh của hình trụ

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 110)

Hướng dẫn giải

Băng giấy sẽ tạo nên một hình trụ.

Chiều cao của hình trụ là BC = 4cm.

Chú ý: Hình trụ được tạo nên con thiếu hai mặt đáy hình tròn.

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 110)

Hướng dẫn giải

Gọi h là chiều cao, r là bán kính của hình trụ.

Hình a: h = 10 cm; r = 4 cm

Hình b: h = 11 cm; r = 0,5 cm

Hình c: h = 3 cm; r = 3,5 cm

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 110)

Bài 5 (SGK trang 111)

Bài 6 (SGK trang 111)

Bài 7 (SGK trang 111)

Hướng dẫn giải

Diện tích phần giấy cứng cần tính chính là diện tích xung quanh của một hình hộp có đáy là hình vuông cạnh 4cm, chiều cao 1,2m = 120cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp:

Sxq= 4.(4.120) = 1920 cm2

(Trả lời bởi Linh subi)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK trang 111)

Hướng dẫn giải

Giải:

Quay quanh AB thì ta có r = a, h= 2a.

nên V1 = πr2h = π.a2.2a = 2πa3

Quay quanh BC thì ta có r = 2a, h = a

nên V2 = πr2h = π(2a)2.a = 4πa3

Do đó 2V1 = V2

Vậy chọn C

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 112)

Bài 10 (SGK trang 112)

Hướng dẫn giải

Giải:

a) Ta có: C = 13m, h = 3cm

Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxp = 2 πr.h = C.h = 13.3 = 39 cm2

b) Ta có r = 5 mm , h = 8mm

Thể tích của hình trụ là:

V = πr2h = π.52.8 = 200π ≈ 628 mm3

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)