Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

1/4 - Mã đề 500 TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 60 phút; (Không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 500 Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp: .................. Số báo danh:............................................................................... Cho H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O =16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P =31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca= 40; Cr = 52; Mn =55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Câu 2. Dung dịch fomalin dùng để ướp xác động vật có thành phần là andehit fomic. Công thức của andehit fomic là A. CH2=CH-CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. Câu 3. Để phân biệt etanol và glixerol có thể dùng A. HBr. B. H2O. C. quì tím. D. Cu(OH)2. Câu 4. Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 2,5 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,96 gam O2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%. Câu 6. Cho các tên gọi sau: (1) toluen; (2) metylbenzen; (3) o-xilen; (4) isopropylbenzen. Số tên gọi đúng của hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C7H8 là A. 3 B. B. 2 C. 4 D. 1 Câu 7. Công thức của axit axetic là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH2=CH-COOH. D. C2H5COOH. Câu 8. Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là : A. 75. B. 60. C. 62,5. D. 25. Câu 9. Để phân biệt benzen và etanol ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. Na. D. dung dịch NaCl. Câu 10. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. C2H6. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? 2/4 - Mã đề 500 A. Axit axetic không phản ứng với CaCO3. B. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Glixerol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Tên thay thế của CH3-CH=O là etanal. Câu 12. Cho chất A có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH2-CHO, A có tên theo IUPAC là: A. Isopentanal. B. 2-metyl butanal. C. 3-metyl butanal. D. 3-metyl pentanal. Câu 13. Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh thẫm? A. Etanol. B. Propan-1,3-diol. C. HCl D. Glyxerol. Câu 14. Phenol không phản ứng với: A. NaCl. B. nước brom. C. Na. D. NaOH. Câu 15. Oxi hóa hết 0,2 mol hai ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng, được hỗn hợp X gồm hai andehit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, được 0,5 mol Ag. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C3H6(OH)3 B. CH3OH và C2H5OH C. C2H4(OH)2 và C3H7OH D. C2H5OH và C3H7OH Câu 16. Công thức cấu tạo của glixerol là A. HOCH2CH2CH2OH. B. HOCH2CHOHCH3. C. HOCH2CHOHCH2OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 17. Số axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18. A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. iết 1 mol A phản ứng v a đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. Công thức cấu tạo thu gọn của A là : A. C6H7–COOH. B. CH3–C6H3(OH)2. C. HO–C6H4–CH2–OH. D. CH3–O–C6H4–OH. Câu 19. Chất nào sau đây là ancol bậc III? A. Ancol iso butylic B. Ancol sec-butylic C. Ancol butylic D. Ancol tert-butylic Câu 20. Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: A. Thế ở nhánh. B. Cộng vào vòng benzen. C. Oxi hóa ở nhánh. D. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. Câu 21. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: etanol, phenol, hex-1-en là A. Cu(OH)2 B. Na C. dung dịch brom D. dung dịch NaOH Câu 22. Cho các chất và các dung dịch sau : (1) dung dịch HCl (2) dung dịch brom (3) dung dịch NaOH (4) Na (5) CH3COOH (6) CH3–OH Những chất nào tác dụng được với phenol ? A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (4). Câu 23. Công thức phân tử của andehit axetic là 3/4 - Mã đề 500 A. CH2O. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 24. Có bao nhiêu đồng phân andehit ứng với công thức phân tử C5H10O? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 25. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (5) Dẫn khí CO2 qua dung dịch natriphenolat sẽ trở nên đục (6) Phenol tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 26. Công thức phân tử nào sau đây của axit no, đơn chức, mạch hở? A. C2H2O4. B. C2H4O. C. C4H6O2. D. C2H4O2. Câu 27. A, , D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. iết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn cho ra xeton. ậy D là : A. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. Chất có khả n ng tách nước tạo anken. C. Ancol bậc III. D. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. Câu 28. Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được 3a mol CO2. A có công thức phân tử là : A. C3H4O2. B. C3H4O4. C. C6H10O4. D. C3H6O2. Câu 29. Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 40o có nghĩa là : A. cứ 100 ml dung dịch thì có 40 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 40 gam ancol nguyên chất. C. cứ 100 ml nước thì có 40 ml ancol nguyên chất. D. cứ 100 gam dung dịch thì có 40 ml ancol nguyên chất. Câu 30. Điều nào sau đây không đúng khi nói về 2 vị trí trên vòng benzen ? A. vị trí 1,3 gọi là meta. B. vị trí 1,5 gọi là ortho. C. vị trí 1,2 gọi là ortho. D. vị trí 1,4 gọi là para. Câu 31. Khi ôxi hoá ancol A bởi CuO đun nóng thì thu được 2 – Metylpropanal. Chất A là chất: A. Butan-2-ol. B. Butan-1-ol. C. 2-Metyl propan-2-ol. D. 2-Metyl propan-1-ol. Câu 32. Công thức phân tử của benzen là A. C8H10. B. C8H6. C. C6H6. D. C8H8. Câu 33. Chất nào sau đây là axit đa chức A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 34. Cho chất X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch được chất Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH thấy có khí mùi khai. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy sủi bọt khí. X là A. CH { CH. B. CH3CH2OH. C. HCHO. D. CH3CHO. 4/4 - Mã đề 500 Câu 35. Cho dãy chất sau: phenol, metanol, metanal, axit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch brom là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 36. Cho glixerol tác dụng với Na (dư) thu được 0,3 mol khí hiđro. Khối lượng glixerol tham gia phản ứng là A. 18,4 g. B. 9,2 g. C. 27,6 g. D. 36,8 g. Câu 37. Cho các chất sau: CH3-CH2-O-CH3, HOCH2-CH(OH)-CH2OH, CH3-CH2-CH2OH, HOCH2-CH2OH. Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no, đơn chức, mạch hở A thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). A là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 39. Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. CH3-COOH B. CH3-CH2-O-CH3 C. C6H5-CH2-OH D. C6H5-OH Câu 40. Chia m gam ancol đơn chức X thành hai phần bằng nhau: - Phần một phản ứng hết với 9,2 gam Na, thu được a gam chất rắn và 2,24 lít khí H2 (đktc). - Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 86,4 gam Ag. iết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 15,40. B. 9,40. C. 18,90. D. 10,80. ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu,giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Giám thị 1:……………………………Giám thị 2 :………………………………..
00:00:00