Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 11 CHƯƠNG : ANCOL - PHENOL Câu 1: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 3: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hoá học của ancol và phenol? A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH. B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dd natri cacbonat. C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri. D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH. Câu 5: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH theo danh pháp thay thế là: A. 2-metyl butan-4-ol B. 3,3-đimetyl propan-1-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 1,1-đimetyl propan-2-ol. Câu 6: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 6 . B. 8. C. 4. D. 3. Câu 7: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 8: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. C2H5OH +CH3COOH B. C2H5OH + HBr C. C2H5OH+O2 D. C2H5OH +NaOH Câu 10: Từ 1 lít rượu nguyên chất có thể pha chế thành bao nhiêu lit rượu 200 A. 5 lít B. 10 lít C. 2,5 lít D. 2 lít Câu 11: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit? A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CHOH- CH3. C. C6H4(OH)CH3. D. (CH3)3COH Câu 12: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 13: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 14: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit khí H2 (đkc). Công thức phân tử của X là: A. C4H9OH B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 15: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam phenol ? A. 100 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml. Câu 16: Một ancol khi cháy cho tỉ lệ nH2O:nCO2 = 1,25 .Công thức phân tử của ancol là: A. C4H9OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH Câu 17: Điều kiện của phản ứng tách nước CH3-CH2-OH bbr CH2 = CH2 + H2O là A. H2SO4 loãng, 140oC B. H2SO4 loãng, 170oC C. H2SO4 đặc, 140oC D. H2SO4 đặc, 170oC Câu 18: Hãy chọn câu phát biểu sai: A. Phenol tác dụng với natri hiđroxit tạo thành muối phenolat. B. Phenol có tính axit yếu, làm quỳ tím hóa hồng. C. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn nấc một của axit cacbonic. D. Phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng. Câu 19: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ? A. Phenol. B. Toluen C. Etanol. D. Glixerol. Câu 20: Cho các chất có công thức cấu tạo : CH2OH CH3 OH OH (1) (2) (3) Chất nào không thuộc loại phenol? A. (1) và (3). B. (2). C. (1) . D. (3) Câu 21: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đtkc). Phần trăm khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là: A. 32,85% và 67,15%. B. 39% và 61%. C. 60,24% và 39,76% D. 40,53% và 59,47%. Câu 22: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 23: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 24: Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 5. CTPT của X là A. C4H10O. B. C3H6O. C. C5H12O. D. C2H6O. Câu 25: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol. C. Nước < phenol < etanol. B. Etanol < phenol < nước. D. Phenol < nước < etanol. Câu 26: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết X được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 27: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 28: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen. 1. Na. 2. dd NaOH. 3. nước brom. A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 3. Câu 30: A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A. A. C6H6O. B. C7H8O. C. C9H12O. D. C8H10O.
00:00:00