Vòng 2

Bài 1 .

12km/h

Bài 2 .

Sở dĩ nước trong bình giảm so với khi vừa rót nước vào là do một lượng nước đá tan thành nước giảm thể tích.
Gọi độ cao của cột nước đá tan là x, S là tiết diện của bình khí khối lượng nước đá đã tan là : 
        Sxρđ=S(x0,005)ρn.
Suy ra x=0,005ρnρnρđ=0,05m<25cm. Vậy đá chưa tan hết và nhiệt độ trong bình là 00C.
Kí hiệu nhiệt độ của nước rót vào là t0C thì nhiệt lượng do khối nước nóng đó tỏa ra là : 
        Q1=S(0,450,25)ρn(t0)
Nhiệt lượng do nước đá thu vào :
        Q2=S.0,25ρđ[0(20)]+Sxρđλ
Do Q1=Q2, thay số rồi giải phương trình ta được : t=29,50C
----------------------------------------------------------------
Bài 3
 Theo đề bài, ảnh của S qua hệ nằm ở vô cực. Ta có sơ đồ tạo ảnh:
Sd1d1LS1d2d2GS2d3d3LS3 với d3=.
Ta có:  d3=f
d3=20cm
d3=ld2d2=ld3=10cm;
d2=d2=10cmd2=ld1
d1=1d2=40cm
d1=d1fd1f=40cm.

Vậy S cách thấu kính 40cm.
Vẽ đường đi của tia sáng ( tia bất kì):
xem hình.              
 

Bài 4 .

 xét trường hợp đầu  khi đặt vào AB hiệu điện thế UAB = 50V
Mạch điện gồm : (R2 nt R3)// R1
=> Ucd= U2 = 20V, I2 =I3 = 1A =>R2 = U2/I2 = 20/1 = 20 Ω
Ta có U3+ U2 = Uab => U3 + 20 = 50 => U3 = 30 V => R3= U3/I3 = 30/1= 30Ω
+) xét trường hợp sau: khi đặt vào 2 đầu CD hiệu điện Ucd = 30V
Mạch điện : (R1 nt R3)//R2
=> U1= Uab = 7,5 V
Ta có : U1 + U3 = Ucd => 7,5 + U3 = 30 => U3 = 22,5 V => I3 = U3/R3 = 22,5/30= 0,75 A
do đó : I1= I3 = 0,75 A => R1= U1/I1= 7,5/0,75= 10 Ω

Bài 5.

Áp dụng định luật II cho vật.
N+P=ma
Chiếu lên phương ngang:
Nsinα=max
Theo phương thẳng đứng:
NcosαP=may
Áp dụng định luật II cho nêm.
Nsinα=Man

Gia tốc theo phương x của vật so với nêm.

a=axan

Vì vật trượt dọc mặt nêm nên:

axtanα=a
 

Điểm  0.25

Nhận xét: