Vòng 3 - Chung kết

May vẫn kịp . Mờ chỗ nào cứ hỏi nhé :)

Bài 5 Tú tự hiểu hình nhé :v , gọi là "hình minh họa" nên độ chính xác không được đạt cho lắm :v

Dù lỡ làm ra vở nhưng soạn máy vì mờ quá.

Bài 1 :

a) \(14,58.460+7,29.540.2\)

\(=14,58.460+14,58.540\)

\(=14,58.\left(540+460\right)\)

\(=14,58.1000\)

\(=14580\)

b) \(200-198+196-194+...+8-6+4-2\)

\(=\left(200-198\right)+\left(196-194\right)+...+\left(8-6\right)+\left(4-2\right)\)

\(=2+2+...+2+2\)

Số các số hạng : \(\frac{200-2}{2}+1=100\)(số)

Số các cặp số : \(\frac{100}{2}=50\)(cặp )

Giá trị biểu thức : \(2.50=100\)

Vậy ...

c) \(\frac{2010.2009-1}{2008.2010+2009}:\frac{1}{1999}\)

\(=\frac{2008.2010+2010-1}{2008.2010+2009}.1999\)

\(=\frac{2008.2010+2009}{2008.2010+2009}.1999\)

\(=1.1999=1999\)

Bài 2 :

a)\(M=1^1+2^2+3^3+...+1000^{1000}\)

\(\Rightarrow1000^{1000}< M< 1000^1+1000^2+...+1000^{1000}\)

\(\Rightarrow10^{3000}< M< 10^3+10^6+10^9+...+10^{3000}\)

\(\Rightarrow1000...0000000< M< 1001001001...1001001001000\)

    ( 3000 chữ số 0 )                    ( 3001 chữ số )

M nằm giữa 2 số có cùng chữ số đều có 3 chữ số đầu là 100

\(\Rightarrow\) 3 chữ số đầu của M là 100

Vậy...

b) \(2009A=\frac{2009^{2010}+2009}{2009^{2010}+1}=1+\frac{2008}{2009^{2010}+1}>1\)

\(2009B=\frac{2009^{2011}-4018}{2009^{2011}-2}=1-\frac{4016}{2009^{2011}-2}< 1\)

\(\Rightarrow2009A>2009B\); đồng thời \(A,B>0\) nên \(A>B\)

Vậy ...

Bài 3 :

a) \(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)

\(=\frac{-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}+\frac{-\left(c-a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{-\left(a-b\right)}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{-\left(b-c\right)^2-\left(c-a\right)^2-\left(a-b\right)^2}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}=2013\)

Lại có : \(-\left(b-c\right)^2-\left(c-a\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

\(=-\left[\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-a\right)\right]^2-\left[-2\left(a-b\right)\left(b-c\right)-2\left(a-b\right)\left(c-a\right)-2\left(c-a\right)\left(b-c\right)\right]\)

\(=2\left(a-b\right)\left(b-c\right)+2\left(a-b\right)\left(c-a\right)+2\left(c-a\right)\left(b-c\right)-0^2\)

\(=2\left(a-b\right)\left(b-c\right)+2\left(a-b\right)\left(c-a\right)+2\left(c-a\right)\left(b-c\right)\)

Cho nên :

\(\frac{2\left(a-b\right)\left(b-c\right)+2\left(a-b\right)\left(c-a\right)+2\left(c-a\right)\left(b-c\right)}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}=2013\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)+\left(a-b\right)\left(c-a\right)+\left(c-a\right)\left(b-c\right)}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}=\frac{2013}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}+\frac{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}+\frac{\left(c-a\right)\left(b-c\right)}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}=\frac{2013}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}=\frac{2013}{2}\)

Vậy ...

b) \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}\Rightarrow\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{12x-8y+6z-12x}{16+9}=\frac{6z-8y}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{6z-8y}{25}=\frac{4y-3z}{2}\)

\(\Rightarrow12z-6y=100y-75z\)

\(\Rightarrow87z=116y\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Tiếp, \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{6x-4y}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{4y-3z}{2}=\frac{6x-4y}{8}=\frac{4y-3z+6x-4y}{2+8}=\frac{6x-3z}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{6x-3z}{10}=\frac{2z-4x}{3}\)

CMTT được \(\frac{x}{1}=\frac{z}{2}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

Vậy ....

Bài 4 :

a) \(\left|x+\frac{1}{1.3}\right|+\left|x+\frac{1}{3.5}\right|+...+\left|x+\frac{1}{97.99}\right|=51x\)

Do \(\left|x+\frac{1}{1.3}\right|+\left|x+\frac{1}{3.5}\right|+...+\left|x+\frac{1}{97.99}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow51x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{1.3}+x+\frac{1}{3.5}+...+x+\frac{1}{97.99}=51x\)

\(=49x+\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{97.99}\right)=51x\)

\(\Rightarrow2x=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(x=\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(x=\frac{49}{198}\)

Vậy ...

b) Gọi 3 số đó là a,b,c ( a,b,c \(\in N\)*) thì BCNN(a,b,c)=1680

Có : 15a=10b=6c

Chia cả 3 vế cho 30:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)

\(\Rightarrow a=2k;b=3k;c=5k\)

thì BCNN(a,b,c)= BCNN(2k;3k;5k) = 30k = 1680

Do đó k = 1680 : 30 = 56, từ đó có a = 112;b=168;c=280

Vậy ...

Bà 5 : Thông cảm cái hình :(((

Vậy \(\frac{CE}{AB+AC-BC}=1\)

Bài 6 :

 

 

 

 

 

 

Điểm  21

Nhận xét: