Vòng 2

Phần I: Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D A D B C

Phần II: Tự Luận

Câu 1: a, Tại sao Tây Nam Á được coi là điểm nóng của thế giới:

- Có vị trí chính trị quan trọng, nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á và châu Âu.
- Khí hậu khô hạn, nóng nực .
- Vấn đề về công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước Tây Nam Á.
+ Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
+ Là một khu vực chính trị không ổn định vì thường xảy ra các cuộc xung đột tranh chấp dầu mỏ.
- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng hoảng.
+ Thường xuyên xảy ra mâu thuẫn giữa các tôn giáo.

1. Nguyên nhân.

- Do tranh chấp về nguồn tài nguyên (đất đai, nguồn nước,dầu mỏ,...).
- Do sự phân biệt, khác nhau về tôn giáo, sắc tộc, tư tưởng, quan niệm, ý kiến của các tôn giáo.
- Do chịu sự ảnh hưởng của các thế lực bên ngoài vào. 
- Do khí hậu khô hạn, nóng nực vì có đường xích đạo Bắc đi ngang qua lãnh thổ.

2. Hậu quả

- Cho thấy sự bất ổn về chính trị, vấn đề khai thác dầu mỏ,... đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, làm giảm sự phát triển về kinh tế và giảm dần đi nguồn tài nguyên sẵn có.
- Gây ra sự mâu thuẫn giữa các tôn giáo, sắc tộc và xuất hiện nạn khủng hoảng.
- Ảnh hưởng tới giá dầu trên toàn thế giới.

3. Giải pháp.

- Xóa bỏ sự mâu thuẫn về quyền lợi tranh chấp đất đai, nguồn nước, dầu mỏ và các tài nguyên khác.
- Xóa bỏ về những quan điểm, tư tưởng giữa các tôn giáo và giải quyết triêt để nạn khủng hoảng.
- Xóa bỏ sự can thiệp từ các thế lực bên ngoài.
- Nâng cao, khắc phục  kinh tế -chính trị.
- Xây dựng xã hội văn minh, tiên tiến và phát triển.

b, Giải thích tại sao khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng:
- Bởi vì Tây Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới lục địa khô hạn và nóng, nhiệt độ quanh năm còn cao nên độ bốc hơi lớn nhưng do có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ nên mưa ít và khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á có nhiều đồi núi, sơn nguyên nên dù nằm sát biển nhưng khí hậu vẫn nóng, khô và mưa ít.

Câu 2: a, Tính sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ:

Công thức chung là: 

 \(\dfrac{GDP\left(sảnpham\right)}{SốDân}\)

- Năm 1990: \(\dfrac{3494nghìntaans}{873,8triẹunhuoiwf}=\dfrac{3494\times10^6kg}{873,8\times10^6người}\approx4\left(kg-người\right)\)

- Năm 2000:\(\dfrac{5013\left(đvị\right)}{1053,9\left(đvị\right)}=\dfrac{5013\times10^6kg}{1053,9\times10^6người}\approx4,8\left(kg-người\right)\)

- Năm 2005:\(\dfrac{5960\left(đvị\right)}{1140\left(đvị\right)}=\dfrac{5960\times10^6kg}{1140\times10^6người}\approx5,2\left(kg-người\right)\)

- Năm 2010: \(\dfrac{7839\left(đvị\right)}{1224,6\left(đvị\right)}=\dfrac{7839\times10^6kg}{1224,6\times10^6người}\approx6,4\left(kg-người\right)\)

b, Nhận xét tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của đội trong giai đoạn trên là :

- Các năm có bình quân sản kuongwj cá khai thác cao hơn các năm khác và trên  4kg/người là: Năm 2010 (cao nhất với 6,4 kg/người), tiếp đến là năm 2005(5,2 kg/người), Năm 2000 (4,8 kg/người).

- Cuối cung là là năm 1999 (4kg/người).

=> Từ năm 1999 cho đến năm 2010 cho thấy rõ sự phát triển sản lượng khai thác cá bình quân đầu người của Ấn Độ cũng như tốc độ tăng dân số.

Câu 3: a,Tại sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên Vùng Biển và Hải đảo:
 - Bởi vì hoạt động khai thác về kinh tế biển rất đa dạng như đánh bắt, nuôi trồng hải sản,... nên chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường nước.
- Môi trường biển không chia cắt được. Nếu một vùng biển bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tới cả vùng biển.
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước những tác động con người.
- Đem lại hiệu quả cao, không gây tàn phá đến môi trường và sinh vật dưới nước.

b, Nguyên nhân

- Do lâm tặc khai thác rừng bừa bãi.
- Cháy rừng, đốt nương làm rẫy.
- Do ý thức của người dân xung quanh không tốt.
- Khai thác gỗ không có kế hoạch hoặc không được sự cho phép.
- Do hậu quả chiến tranh.

Điểm  17.75

Nhận xét: phần 1: đúng 5 câu: 5đ phần 2: câu 1a:2,75đ câu 1b: 1,5đ( còn thiếu) câu 2a: 2đ câu 2b: 2đ( còn sơ sài) câu 3a: 2,5đ câu 3b: 2đ