Tham khảo:
- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...
- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.
=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
Tham khảo:
- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...
- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.
=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
Tham khảo:
- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...
- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.
=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.