Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:
“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.”
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
Bài 2.Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:
a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
-Tính từ
b. Vục mẻ miệng gầu.
-Tính từ
Bài 3.Từ thật thà trong các câu nào dưới đây là danh từ?
a. Chị Loan rất thật thà .
b. Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.
c. Thật thà là phẩm chất tốt của chị Loan.
d. Chị Loan sống thật thà nên ai cũng quý mến.
Thu gọn
Phân tích chủ ngữ vị ngữ Nhờ trận mưa đêm qua, Cây cối xanh tươi tốt
“Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.”
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Đoạn văn sau có bao nhiêu câu ghép?
“Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.”
(Theo Nguyễn Phan Hách)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Có bao nhiêu quan hệ từ trong câu văn sau?
“Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én.”
(Theo Ma Văn Kháng)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
1. Từ "hiếu động" trong câu:"từ lúc chào đời, thòi lòi đã là một chú cá hiếu động và nghịch ngợm" là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ. 2. Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ mà em được học.( Tự nghĩ ra câu nha) 3. Qua câu chuyện" thòi lòi đi lạc", em rút ra được bài học gì?
Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài (M: phủ xanh đồi trọc), em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
Bộ phần nào là trạng ngữ trong câu:
“Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.”?
A – tre B – đời đời, kiếp kiếp C – ăn ở với người D – cả ba đáp án
1. Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ mà em được học.( Tự nghĩ ra câu nha) 2. Qua câu chuyện" thòi lòi đi lạc", em rút ra được bài học gì? (GIÚP EM 2 CÂU NÀY VỚI PLEASE:(((
Câu 1: Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho biết kiểu câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo :
a) Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn chục thanh niên cả nam lẫn nữ, vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.
b) Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về để phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.