Biện pháp tu từ là: So sánh.
Tác dụng: làm cho câu văn thêm nhấn mạnh về sự quan trọng của tiếng nói của 1 dân tộc.
Nếu mọi người thấy đúng thì tick cho mình nhé!
Biện pháp tu từ là: So sánh.
Tác dụng: làm cho câu văn thêm nhấn mạnh về sự quan trọng của tiếng nói của 1 dân tộc.
Nếu mọi người thấy đúng thì tick cho mình nhé!
Hãy viết suy nghĩ của em về câu nói của thầy Ha-men trong "Buổi học cuối cùng" :
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác nào giữ được chìa khóa chốn lao tù"
Bài 1: Theo em, trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, ai là người kể chuyện? Kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể này trong văn bản?
Bài 2: Khi nghe thầy giáo Ha-men nói: “Đây là buổi học cuối cùng” thì nhân vật Phrăng có tâm trạng gì? Tại sao Phrăng lại có tâm trạng như vậy?
Bài 3: Câu nói: “Khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ, chừng nào giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù"?
a. Câu nói trên là của nhân vật nào?
b. Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
Câu 1 :Trong truyện, thầy giáo Ha -men có nói :''Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đc chìa khoa chốn lao tù'' Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?(2đ)
Câu 2 :Tóm tắt văn bản ''Bức tranh của em gái tôi''? (1đ)
Câu 3: Nêu ý nghĩa bài''Sông nước Cà Mau'' (1đ)
Câu 4:Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đc miêu tả như thế nào?Để làm rõ điều đó em hãy tìm những chi tiết miêu tả nhân vật về các phương diện:
-Trang phục
-Thái độ đối với HS
-Những lời nói về tiếng Pháp
-Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc
Và nhân vật thầy Ha-men gợi cảm nghĩ gì? (6đ)
Câu 5:Cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương?Điều gì khiến em cảm mến nhất ở Kiều Phương?(2đ)
Câu 6:Nêu ý nghĩa bài''Buổi học cuối cùng''(2đ)
(Chép mạng cũng đc,mình cần gấp)
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
-Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua
-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
*Nêu tác dụng của hai câu văn sử dụng biện pháp so sánh trên
gọi tên và nêu các biện pháp tu từ đã học trong câu văn sau:
-Suốt ngày , họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì trang một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng nào .
giúp mình nhanh với.. mình tick cho nè
Câu1:Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau?Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?
" Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm".
Câu2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn sau:
"Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang giận đẩy nhẹ nó ra..."
Câu3: Viết đoạn văn tả cảnh chủ đề tự chọn (khoảng 10 dòng). Trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh, ít nhất 1 câu trần thuật đơn có từ là.
1, Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bày ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
(Tiếng chim buổi sáng- Định Hải)
a) Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
b) Hãy viết đoạn văn trình bày những cảm nhận về đoạn thơ trên
2, Hãy phát hiện và phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
( Mẹ-Trần Quốc Minh)
Giúp mik giải bài này đi ạ!