Mọi người ơi giúp mình với
Bài này cũng hơi dễ làm mọi người giải giúp mình nha
Hãy Đọc đoại trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
"Chị có chuyện này muốn nói với em,con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-Men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ còn hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giayf và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bj lôi ra chỗ để của nó vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài của sổ, những chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu đó chính là kiệt tác của cụ Bở-Men, cụ vẽ ở đấy vào cái đem mà chiếc lá cuối cùng đã rụng"
(Chiếc lá cuối cùng O-Hen-Ri)
a/ Cho biết nhân vật " chị " và " em " trong đoạn trích trên là ai?
b/ Tìm 1 từ tượng hình trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của từ tượng hình?
c/ Hãy chỉ ra 1 trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên.
d/ Xiu có biết trước ý định vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-Men không, điều đó có ý nghĩa gì? Tại sao nhà văn lại kết thúc truyện bằng ngay chính lời kể của Xiu mà không phải là của Giôn-xi?
e/ Có ý kiến cho rằng: "Truyện chiếc lá cuối cùng của O Hen-Ri là bức thông tin điệp màu xanh". Theo em bức thông điệp đó là gì? Em hãy trình bày ý kiến của mình bằng một đoạn văn quy nạp(12 câu). Trong đoạn có sử dụng câu ghép( gạch chân, ghi rõ)
Bài 1: Chỉ ra kiểu hành động nói của các câu trong đoạn avwn sau:
a) Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của ẹm, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống (1)
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? (2)
Điểm thêm một ''giây'' nwusc nở, chị Dậu ngso con bằng cách xót xa (3)
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. (4)
b) Vẻ mặt nghị ngại hiện ra sắc mặt con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha )1)
- Sáng nay ngwufoi ta đánh U có đau lắm không
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3)
- Không đau con ạ! (4)
(mink đag cần gấp)
Ta thường tới bữa quên ăn........ Sữa cho chân thân này phơi ngoài đội của nghìn sắc này của trung gian ngựa ta cũng vui lòng. Câu 1 đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai? Trình bày hoàn cảnh xanh tác của văn bản ấy Câu 2 xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên Câu 3 đoạn văn trên gồm mấy câu xác định kiểu câu và chức năng của câu văn đó Câu 4 nội dung chính của đoạn văn trên là gì II . Tạo lập văn bản Câu 1 từ nội dung trên em hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ thể hiện những việc em sẽ làm để bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước trong thời đại đất nước đang được hòa bình trong ngày nay. Mn ơi giúp mình với mai thi rồi
BT:Những câu sau được dùng để thực hiện hđ nói nào?Chỉ ra cách thực hiện hđ nói của mỗi câu
a/ Em cam đoan những điều trên là sự thật ( Ngữ văn 8,tập 2)
b/ (1)Kính chào nữ hoàng.(2)Chắc bây giờ nữ hoàng đã thỏa lòng rồi chứ? ( Ông lão đánh....)
c/Cháu van ông,nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc,ông tha cho! (Ngô Tất Tố)
d/ Cám ơn cụ,nhà cháu đã tình tảo như thường (Ngô Tất Tố)
Trong các trường hợp sau ,trường hợp nào dùng dấu câu đúng,trong trường hợp nào dùng dấu câu sai?Giair thích và chữa lại các lỗi đóa)Trinh thì bảo:-Cậu xem có thích không?Cả một chùm ổi mọc sát nhau nhé!b)Trinh chỉ cho tôi xem cả một vườn ổi mọc sát nhau và hỏi tôi có thích không?c)Tôi bật cười bảo lão:-Sao cụ lo xa thế?d)Tôi bật cười bảo sao lão ấy lo xa thế?
Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá
Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau.
Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vô tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai.
Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều không thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh.
(Tất cả đều là chuyện nhỏ - Richard Carlson - NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35)
Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
Câu 2. Xác định kiểu câu của câu văn sau và cho biết chức năng:
“Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận.”
Câu 3. Khái quát nội dung chính của văn bản trên bằng một câu đúng ngữ pháp.
Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em?
Bài tập 3: Các câu sau có phải là câu nghi vấn không? Hãy điền dấu câu thích hợp vào cuối câu.
a) Vua hỏi:
Còn nàng Út đâu ( )
b) Vua hỏi nàng Út đâu ( )
Trong các trường hợp sau đây :- Đốt nên hương thơm mát dạ ngời.
Hãy về vui chút,mẹ Tơm ơi!- Hãy còn nóng lắm đấy nhé!Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn
a) Câu nào là câu cầu khiếnb) Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong câu
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"
(Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)
a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.