Vua Trần nhanh chóng thực hiện chính sách "Vườn không nhà trống" để tạm lui về Thên Mạc nhưng khi quân Mông Cổ chiếm dược thành Thăng Long thì chưa đầy 1 tháng quân Mông Cổ Thiếu tốn lương thực phải đi cướp bóc, giết hại những người còn sót lại. Vì sao những người còn sót lại không thực hiện chính sách "Vườn không nhà trống" mà lại ở lại thành?
Bốn bạn trả lời nhanh nhất sẽ được..................1 SP
Mk ko bt đâu nha!!
Đừng chửi mk ha!
Nhà Trần | |||
Đại Việt | |||
Đế quốc | |||
|
|||
Cương vực Đại Việt thời Trần trước và sau khi vua Chiêm Thành là Chế Mân dâng hai châu Ô và châu Lý | |||
Thủ đô | Thăng Long Thiên Trường[1] |
||
Ngôn ngữ | Tiếng Việt | ||
Tôn giáo | Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam | ||
Chính quyền | Quân chủ chuyên chế | ||
Lịch sử | |||
• | Trần Thái Tông được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi | 1225 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ nhất | 1258 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai | 1285 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ ba | 1287 | |
• | Hồ Quý Ly soán ngôi Nhà Trần | 1400 | |
Tiền tệ | Tiền xu, Tiền giấy | ||
Hiện nay là một phần của | List[hiện] | ||
^ Phủ Thiên Trường là nơi ở của các thái thượng hoàng nhà Trần. Mặc dù thoái vị, nhưng các thái thượng hoàng vẫn nắm quyền hành chính nên Đại Việt thời bấy giờ được điều hành từ cả Thăng Long và Thiên Trường. ^ Nhà Trần bị gián đoạn bởi Dương Nhật Lễ vào năm 1370. Sau đó Trần Nghệ Tông và Trần Duệ Tông đã mang quân đến kinh sư, giết chết Nhật Lễ, đoạt lại cơ nghiệp họ Trần. |
Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ,陳朝, nhà Trần, Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tôn thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền.
Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long - kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như triều đại nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo. Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,...là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.
Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh....chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Đại vương Trần Nhật Duật, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư đều là những tướng cầm quân tài ba, có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.
Nhà Trần | |||
Đại Việt | |||
Đế quốc | |||
|
|||
Cương vực Đại Việt thời Trần trước và sau khi vua Chiêm Thành là Chế Mân dâng hai châu Ô và châu Lý | |||
Thủ đô | Thăng Long Thiên Trường[1] |
||
Ngôn ngữ | Tiếng Việt | ||
Tôn giáo | Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam | ||
Chính quyền | Quân chủ chuyên chế | ||
Lịch sử | |||
• | Trần Thái Tông được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi | 1225 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ nhất | 1258 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai | 1285 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ ba | 1287 | |
• | Hồ Quý Ly soán ngôi Nhà Trần | 1400 | |
Tiền tệ | Tiền xu, Tiền giấy | ||
Hiện nay là một phần của | List[hiện] | ||
^ Phủ Thiên Trường là nơi ở của các thái thượng hoàng nhà Trần. Mặc dù thoái vị, nhưng các thái thượng hoàng vẫn nắm quyền hành chính nên Đại Việt thời bấy giờ được điều hành từ cả Thăng Long và Thiên Trường. ^ Nhà Trần bị gián đoạn bởi Dương Nhật Lễ vào năm 1370. Sau đó Trần Nghệ Tông và Trần Duệ Tông đã mang quân đến kinh sư, giết chết Nhật Lễ, đoạt lại cơ nghiệp họ Trần. |
Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ,陳朝, nhà Trần, Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tôn thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền.
Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long - kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như triều đại nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo. Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,...là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.
Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh....chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Đại vương Trần Nhật Duật, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư đều là những tướng cầm quân tài ba, có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287
Nhà Trần | |||
Đại Việt | |||
Đế quốc | |||
|
|||
Cương vực Đại Việt thời Trần trước và sau khi vua Chiêm Thành là Chế Mân dâng hai châu Ô và châu Lý | |||
Thủ đô | Thăng Long Thiên Trường[1] |
||
Ngôn ngữ | Tiếng Việt | ||
Tôn giáo | Phật giáo, Đạo giáo, Tín ngưỡng Việt Nam | ||
Chính quyền | Quân chủ chuyên chế | ||
Lịch sử | |||
• | Trần Thái Tông được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi | 1225 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ nhất | 1258 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai | 1285 | |
• | Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ ba | 1287 | |
• | Hồ Quý Ly soán ngôi Nhà Trần | 1400 | |
Tiền tệ | Tiền xu, Tiền giấy | ||
Hiện nay là một phần của | List[hiện] | ||
^ Phủ Thiên Trường là nơi ở của các thái thượng hoàng nhà Trần. Mặc dù thoái vị, nhưng các thái thượng hoàng vẫn nắm quyền hành chính nên Đại Việt thời bấy giờ được điều hành từ cả Thăng Long và Thiên Trường. ^ Nhà Trần bị gián đoạn bởi Dương Nhật Lễ vào năm 1370. Sau đó Trần Nghệ Tông và Trần Duệ Tông đã mang quân đến kinh sư, giết chết Nhật Lễ, đoạt lại cơ nghiệp họ Trần. |
Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ,陳朝, nhà Trần, Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tôn thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền.
Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long – kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như triều đại nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo. Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,...là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.
Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh....chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Nhiều tôn thất hoàng gia như Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, Chiêu Văn Đại vương Trần Nhật Duật, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư đều là những tướng cầm quân tài ba, có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.