Một vùng băng giá lạnh lẽo.
Bão tuyết --> núi băng --> khiên băng --> băng trôi
Một vùng băng giá lạnh lẽo.
Bão tuyết --> núi băng --> khiên băng --> băng trôi
Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một băng dày 10m. Vào mùa hạ, biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Hiện nay, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại. Hiện tượng băng tan như trên là do nguyên nhân gì?
Thế nào là băng trôi ?
Thế nào là núi băng ?
so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi ?
mình đang cần gấp
Quan sát các hình 21.4 và 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
vì sao hiện tượng băng trôi và trượt băng lại sảy ra vào mùa hạ
cho biết đặc điểm băng tuyết ở cả 2 vùng cực ?
Hiện tượng nào không phải ở đới lạnh:
A. Băng trôi
B. Áp thấp
C. Bão tuyết
D. Núi băng
Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết vì sao diện tích băng ở hai cực trên trái đất ngày càng thu hẹp?
a) Hàng ngang thứ nhất gồm 7 chữ cái. Đây là tên của 1 trong những loài động vật sống ở Bắc cực, chúng thường ăn cây cỏ, địa y, sống thành đàn, có bộ lông rất dày để chống lại sự lạnh giá của khí hậu.
b)Hàng ngang thứ 2 gồm 5 chữ cái. Thực vật đới lạnh phát triển mạnh nhất vào thời gian nào trong năm?
c)Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái. khối băng lớn được tách ra từ rìa của khiên băng, trôi trên biển cả năm vẫn chưa tan hết gọi là gì?
d) Hàng ngang thứ 4 gồm 7 chữ cái. Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực là môi trường nào?
đ) Hàng ngang thứ 5 gồm 9 chữ cái. Ở vùng đài nguyên phương Bắc, thực vật chỉ phát triển được ở khu vực nào vào mùa hạ?
e) Hàng ngang thứ 6 gồm 12 chữ cái.Đây là một trong những hậu quả lớn nhất của việc băng ở 2 cực tan nhanh.
g) Hàng ngang thứ 7 gồm 11 chữ cái. Tên của 1 loài động vật chỉ sống ở Nam Cực, có bộ lông không thấm nước.
Hàng dọc: gồm 7 chữ cái. Đây là đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh.