3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4.
3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4.
Trong một cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.
D. Nước mềm.
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.
a) Các kim loại: Al, Ca, Na.
b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3.
c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3.
Chất nào sau đây có thể làm mềm tính cứng của nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?
A. NaCl
B. H2SO4
C. Na2CO3
D. HCl
Hỗn hợp khí X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.
chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca?
A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy;
C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao;
D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.
Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm.
a. Xác định tên hai kim loại đó và tính thành phân % khối lưỡng của mỗi kim loại.
b. Tính thể tích dung dịch HCl lần dùng để trung hòa dung dịch kiềm và khối lưỡng hỗn hợp muối clorua thu được.
Xác định kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì
A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử giảm dần.
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần.
Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55 gam. Tính nồng đọ mol của dung dịch NaOH ban đầu.