Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) theo mô hình tổng – phân – hợp làm rõ vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng hiện lên trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). (làm ơn giúp em mai phải nộp rồi ạ, đừng copy trên mạng nhé ạ tại e tìm trên mạng hết rồi mà ko có bài nào đúng đề)
viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp 12 câu cảm nhận của em về bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"của Hồ Chí Minh.Sử dụng câu nghi vấn( gạch chân )
em cần gấp
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-12 câu) theo mô hình diễn dịch, trình bày cảm nhận về văn bản tức cảnh pác bó . Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu phủ định. (gạch chân, chú thích rõ)
Dựa vào bài thơ tức cảnh pác bó, hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phương thức lập luận quy nạp để làm rõ tinh thần lạc quan l, phong thái ung dung của bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (chỉ rõ)
Bài"Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh đã cho ta thấy được hình ảnh nguwofi chiến sĩ cách mạng có phong thái ung dung và tinh thần lạc quan. Em hãy làm rõ điều đó bằng 1 đoạn văn tổng phân hợp từ 12-14 câu. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và 1 phép nối (gạch chân & chú thích)
Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 câu nêu cảm nhận của em về cuộc sống của Bác trong thời gian hoạt động cách mạng tại hang Pác Bó và thái độ của Người trước hoàn cảnh đó. Trong bài có sử dụng câu hỏi tu từ, trợ từ, than từ (Gạch chân và chỉ rõ)
Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 câu nêu cảm nhận của em về cuộc sống của Bác trong thời gian hoạt động cách mạng tại hang Pác Bó và thái độ của Người trước hoàn cảnh đó. Trong bài có sử dụng câu hỏi tu từ, trợ từ, than từ (Gạch chân và chỉ rõ)
Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về cách dùng từ “ sang” trong câu thơ trên?
câu thơ: ''cuộc đời cách mạng thật là sang'' trong bài Tức cảnh Pác Bó ấy ạ. Viết đúng đoạn diễn dịch và nếu làm xong trước 7h45 thì tớ cảm ơn
Viết đoạn văn quy nạp (từ 8-12 câu) cảm nhận của em về hai thơ sau. Trong đó có sử dụng một câu nghi vấn
“Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.”