Khổ thơ cuối sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: "màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, thuyền". Đây đều là những hình ảnh quen thuộc, bình dị của vùng biển cả. Qua đó, tác giả bộc lộ nỗi nhớ da diết, cháy bỏng về quê hương, đất nước.
Chúc bạn học tốt
Khổ thơ cuối sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: "màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, thuyền". Đây đều là những hình ảnh quen thuộc, bình dị của vùng biển cả. Qua đó, tác giả bộc lộ nỗi nhớ da diết, cháy bỏng về quê hương, đất nước.
Chúc bạn học tốt
Kết thúc bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình yêu quê hương trong xa cách, với Tế Hanh, là nỗi nhớ khôn nguôi những hình ảnh thân thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Còn tình yêu quê hương trong em là gì? Hãy viết bài văn nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích giá trị của đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng 1 câu cảm thán (4đ)
Nay cách xa lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sông chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Quê hương - Tế Hanh.
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
2. Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn thơ trên.
3. Biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng ở câu thơ thứ mấy trong khổ thơ? Cho biết tác dụng.
4. Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương.
Quê Hương của Tế Hanh
Khổ cuối:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
Câu 1: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào? Nó có
tác dụng gì trong việc diễn tả nội dung đoạn thơ?
Câu 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 8-10 câu, phân tích những
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 2 câu thơ sau. Trong
đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc.
| "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."
nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
màu nước xanh ,cá bạc ,chiế buồm vôi
thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn
b.nêu nội dung đoạn thơ
c. câu "tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! " thuộc kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào ?
Kết thúc bài “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh viết: “ Nay xa cách long tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh,cá bạc,chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ song chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !” Tình yêu quê hương trong xa cách,với Tế Hanh, là nỗi nhớ khôn nguôi những hình ảnh thân thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Em hãy nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hương của nhà thơ thể hiện trong đoạn thơ trên
I - Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :" Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ... Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá "
Câu 1 : Trong khoảng thời gian xa cách , lòng tác giả nhớ tới những điều gì về quê nhà
Câu 2 : a, Trong tác phẩm có đoạn thơ trên , nhiều lần tác giả viết về hình ảnh : " chiếc thuyền " em hãy ghi lại những câu thơ đó
b, Tìm và phân tích tác dụng tu từ trong câu thơ vừa chép ở câu a,
II - Từ nội dung của phần đọc hiểu , em hãy viết 1 đoạn văn nghị luân nêu suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương
cho hai câu thơ
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
màu nước xanh,cá bạc,chiếc buồm vôi
chỉ ra việc lựa chọn trật tự từ trong hai câu thơ,việc lựa chọn ấy nhằm mục đích gì
Tác dụng câu cảm thán trong câu thơ "tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá" là gì