Tình cảm của người kể chuyện với hai cây phong trong hiện tại sorry mình quên ghi vào
Xin lỗi mình ghi nhầm ý mà không cần quan tâm đến cái "tình cảm của người kể chuyện với cây phong" đâu ghi nhầm nhầm đấy
Tình cảm của người kể chuyện với hai cây phong trong hiện tại sorry mình quên ghi vào
Xin lỗi mình ghi nhầm ý mà không cần quan tâm đến cái "tình cảm của người kể chuyện với cây phong" đâu ghi nhầm nhầm đấy
Viết đoạn văn ngắn
- Cảm nhận của em về đoạn văn diến tả niềm vui sướng khi gặp mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích'' Trong lòng mẹ '' của Nguyên Hồng
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình yêu thương cao cả của những người nghèo khổ trong truyện'' Chiếc lá cuối cùng '' của Ô. Hen-ri
- Qua bài thơ'' Đập đá ở Côn Lôn '' ( Phan Châu Trinh) con có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX?
Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” đã cho người đọc rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa con người với con người. Em hãy kể tên một văn bản khác đã học trong chương trình Ngữ văn 8 (và tên tác giả) cũng viết về tình yêu thương.
Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu : Từ văn bản "Chiếc lá cuối cùng", trình bày suy nghĩ về tình yêu thương giữa con người
CÁC BẠN GIÚP MIK NHA!!
MIK CÁM ƠN
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cấu trúc diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ 3 bài ông đồ. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép, một câu bị động.
Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh chiếc lá cuối cùng bằng một đoạn văn khoảng 10 câu theo lối Diễn dịch. Gạch chân và chỉ rõ một trợ từ, một thán từ có trong đoạn văn.
từ văn bản chiếc lá cuối cùng và bằng hiểu biết của mình em hãy viết đoạn văn thể hiện tình yêu thương con người trong đó có sự dụng phép nói giảm nói tránh (gạch chân phép nói giảm nói tránh )
Viết đoạn văn quy nạp 10-12 câu nêu cảm nhận của em cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong khổ 3 của bài thơ. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán
Viết đoạn văn quy nạp 8-10 câu cảm nhận về hai câu thơ cuối bài ngắm trăng trong đó sử dụng một cấu ghép chính phụ