sự giống nhau và khác nhau giữa: chủ nô-nô lệ, địa chủ-nông dân.
mọi người giúp em với ạ
Câu 16:. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là mâu thuẫn triết học?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp.
C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau.
D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.
1) Phân tích sự đấu tranh giữa địa chủ và người nông dân
2) Phân tích sự đấu tranh giữa sản xuất và tiêu dùng
3) Phân tích sự đấu tranh giữa cái thiện và cái ác
4) Phân tích sự đấu tranh giữa chủ nô và người nông dân
Hãy giúp em đi em cảm ơn nhiều
Khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu
Vận dụng quan điểm trên em hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta trong giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945
****giải thích****
-mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh hiện nay
-đấu tranh với những lạc hậu bảo thủ
-đấu tranh với đói nghèo
-đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh
Mâu thuẫn theo quan điểm của Mác-Lênin? Hãy chứng minh việc giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vân động và phát triển của sự vật, hiện tượng?
nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ về đạo đức của mỗi con người theo quan điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa
A. bản năng và lí trí
B. đồng hóa và dị hóa
C. tiền tài và danh vọng
D. nhân phẩm và danh dự
Trong một vở diễn lúc sinh thời, cố nghệ sĩ Chí Tài có nói: “Con người sinh ra nhưtờ giấy trắng. Sống sao đừng để trở thành tờ giấy than!”. Vận dụng quan điểm về sự vậnđộng và phát triển của Triết học hãy giải thích câu nói trên?
Chỉ ra các mặt dưới đây theo quan điểm đối lập của nhà bác học Mác Lê-Nin To-nhỏ, GC thống trị-GC bị trị, trắng-đen,sản xuất-tiêu dùng, cao-thấp, điện tích âm-điện tích dương, đồng hóa-dị hóa, dũng cảm-hèn nhát, phái-trải, di chuyển-biến dị, bên trong-bên ngoài, lối sống văn hóa-lối sống phi văn hóa